Bài tiểu luận: Phân tích các công cụ quản lý hàng hóa nhập khẩu, liên hệ với thực tiễn của Việt Nam trong xu hướng hội nhập quốc tế

Bài tiểu luận "Phân tích các công cụ quản lý hàng hóa nhập khẩu, liên hệ với thực tiễn của Việt Nam trong xu hướng hội nhập quốc tế" có cấu trúc gồm 2 chương: Chương 1 những cơ sở lý luận về công cụ quản lý hàng hóa nhập khẩu, chương 2 liên hệ với thực tiễn của Việt Nam trong xu hướng hội nhập quốc tế. . | Nhìn chung tình hình nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã có những diễn biến không hoàn toàn đúng hướng. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, nhập siêu lớn và khả năng để đạt được những mục tiêu kế hoạch đã đề ra là khó thực hiện được. Nhập khẩu tăng có cả mặt tích cực và tiêu cực. Nhập khẩu nhiều đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đối với một nước đang phát triển như VIệt Nam hiện nay thì tình trạng nhập siêu là không thế tránh khổi. Tuy nhiên, nhập khẩu quá nhiều sẽ là một mặt yếu của nên kinh tế nếu nó kéo dài mãi. Do đó, mục tiêu hiện nay của nước ta là giảm nhập siêu và tiến tới cân bằng cán cân thương mại. Để đạt mục tiêu đó đòi hỏi 1 hệ thống các giải pháp phải được áp dụng một cách hiệu quả đồng bộ. Trong những kế hoạch nhập khẩu của những năm tiếp theo cần chú trọng hơn nữa công tác dự báo, phân tích thị trường, phải đặt việc xây dựng các mục tiêu nhập khẩu trong mối liên hệ chặt chẽ với tăng trưởng và xuất khẩu hơn nữa. Bên cạnh đó cần chú trọng các biện pháp để kiềm chế nhập siêu trong tầm kiểm soát, đặt ra các chế tài chặt chẽ hơn trong việc quản lý nhập khẩu, đảm bảo tính khả thi và hợp lý hơn của kế hoạch nhập khẩu. Qua đó góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tăng nhập khẩu giúp cho việc hội nhập mạnh mẽ, hiệu quả hơn.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.