Bài giảng Giải phẫu học da thường - ThS. BS. Ngô Minh Vinh

Bài giảng "Giải phẫu học da thường" do ThS. BS. Ngô Minh Vinh biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: Đại cương, thượng bì, hạ bì, phần phụ của da. nội dung chi tiết. | ThS. Bs. Ngô Minh Vinh GIẢI PHẨU HỌC DA THƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Chiếm dt 1,5 – 2 m2, chiếm 5% trọng lượng (16 – 18% nếu tính luôn cả lớp mỡ dưới da), dày từ – mm (mi mắt) đến – mm (lòng bàn tay và chân). Bề mặt có nhiều hình hằn phức tạp, tam giác hoặc hình trám. Đặc biệt các đường vân hình van đầu ngón tay và chân khác nhau ở mỗi người. Màu da : màu của chức da, chiều dày của lớp hạt và lớp sừng, sự phản quang của mạch máu dưới da, và nhất là độ đậm của hắc tố (Melanin). Phần lớn bề mặt da có lông trừ môi, lòng bàn tay/chân, quy đầu, mặt trong bao hành, mặt trong môi nhỏ và môi lớn. Phôi học: Da hình thành từ 2 lá là ngoại bì và trung bì. ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG THƯỢNG BÌ THƯỢNG BÌ (EPIDERMIS): Là biểu mô lát tầng sừng hóa gồm 5 lớp: lớp đáy (sinh sản), lớp gai, lớp hạt, lớp sáng và lớp sừng. Có nhiều đầu tận của các sợi thần kinh, không có mạch máu. Lớp đáy (Stratum basalium germminativum): 1 lớp TB hình trụ nằm sát nhau, nhân to hình tròn hoặc bầu dục, giàu chromatin, bắt màu đậm. Bào tương đan ngón với nhau bằng các thể nối (dermosomes), bào tương có nhiều vi tơ trương lực (tonophilamens), nhiều hạt sắc tố bị thực bào. Xen kẻ giửa các tế bào đáy là các hắc tố bào (melanocyte) có khỏang 1155 tb/mm2 da. Lớp đáy gián phân là tiền thân của các lớp tế bào phía trên. THƯỢNG BÌ THƯỢNG BÌ THƯỢNG BÌ 2. Lớp gai (Stratum spinosum): Gồm 5 – 10 lớp TB, hình hộp lên trên dẹp dần có trục song song với bề mặt da, khe gian bào rõ. Bào tương có các tơ trương lực (tonophibrilles) song song với bề mặt da. Có nhiều nhánh ngắn TB (gọi là những gai) nối các TB với nhau. Nhân tròn to và bắt màu kiềm đậm. Xen kẻ là các TB Langerhans bắt màu nhạt và không có hạt sắc tố THƯỢNG BÌ THƯỢNG BÌ 3. Lớp hạt (stratum granulosum) Gồm 1 – 4 lớp TB, nhân ngày càng nhỏ, trong bào tương xuất hiện các hạt bắt màu đậm, là biểu hiện đầu tiên của quá trình sừng hóa thượng bì THƯỢNG BÌ 4. Lớp sáng (stratum lucidum): TB dẹt chứa chất đậm chiết quang mạnh giống như những giọt mỡ gọi là eleidin, ngoài | ThS. Bs. Ngô Minh Vinh GIẢI PHẨU HỌC DA THƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Chiếm dt 1,5 – 2 m2, chiếm 5% trọng lượng (16 – 18% nếu tính luôn cả lớp mỡ dưới da), dày từ – mm (mi mắt) đến – mm (lòng bàn tay và chân). Bề mặt có nhiều hình hằn phức tạp, tam giác hoặc hình trám. Đặc biệt các đường vân hình van đầu ngón tay và chân khác nhau ở mỗi người. Màu da : màu của chức da, chiều dày của lớp hạt và lớp sừng, sự phản quang của mạch máu dưới da, và nhất là độ đậm của hắc tố (Melanin). Phần lớn bề mặt da có lông trừ môi, lòng bàn tay/chân, quy đầu, mặt trong bao hành, mặt trong môi nhỏ và môi lớn. Phôi học: Da hình thành từ 2 lá là ngoại bì và trung bì. ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG THƯỢNG BÌ THƯỢNG BÌ (EPIDERMIS): Là biểu mô lát tầng sừng hóa gồm 5 lớp: lớp đáy (sinh sản), lớp gai, lớp hạt, lớp sáng và lớp sừng. Có nhiều đầu tận của các sợi thần kinh, không có mạch máu. Lớp đáy (Stratum basalium germminativum): 1 lớp TB hình trụ nằm sát nhau, nhân to hình tròn hoặc bầu dục, giàu chromatin, bắt .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.