Bài thuyết trình: Quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam

Giới thiệu về GMO, định nghĩa quản lý an toàn GMO và thực trạng, các văn bản pháp luật có đề cập về vấn đề quản lý an toàn GMO ở Việt Nam, các quy trình quản lý GMO ở Việt Nam,. là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam". . | Trường đại học Bách khoa Hà Nội Viện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm Học phần : Thực phẩm biến đổi gen Đề tài : Quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam GVHD : Hữu Thanh SVTH : Phạm Thị Tươi 20123707 Đào Thị Kim Huệ 20123149 Bùi Thị Hải Yến 20123731 Nguyễn Thị Phương 20113560 Nguyễn Thị Hoàng Yến 20123743 Nguyễn Thị Hương 20123192 NỘI DUNG I. Giới thiệu về GMO Sinh vật biến đổi gen(GMO) là các sinh vật có gen bị biến đổi(thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ gen(DNA)), hoặc tiếp nhận những đoạn GMO mới(các đoạn DNA) từ các sinh vật khác nhờ tác động của con người. Hiện nay, trên thế giới đã có 28 quốc gia đưa cây trồng biến đổi gen vào canh tác. Việt Nam chuẩn bị là quốc gia thứ 29 tham gia vào trồng các loại cây biến đổi gen hay còn gọi là cây công nghệ sinh học. 5 nước đang phát triển đứng đầu về diện tích : Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, Argentina và Nam Phi. Diện tích cây trồng biến đổi gen tăng 94 lần từ 1,7 triệu ha năm 1996 lên 160 triệu ha năm 2011. Ở Việt . | Trường đại học Bách khoa Hà Nội Viện công nghệ sinh học và công nghệ thực phẩm Học phần : Thực phẩm biến đổi gen Đề tài : Quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam GVHD : Hữu Thanh SVTH : Phạm Thị Tươi 20123707 Đào Thị Kim Huệ 20123149 Bùi Thị Hải Yến 20123731 Nguyễn Thị Phương 20113560 Nguyễn Thị Hoàng Yến 20123743 Nguyễn Thị Hương 20123192 NỘI DUNG I. Giới thiệu về GMO Sinh vật biến đổi gen(GMO) là các sinh vật có gen bị biến đổi(thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ gen(DNA)), hoặc tiếp nhận những đoạn GMO mới(các đoạn DNA) từ các sinh vật khác nhờ tác động của con người. Hiện nay, trên thế giới đã có 28 quốc gia đưa cây trồng biến đổi gen vào canh tác. Việt Nam chuẩn bị là quốc gia thứ 29 tham gia vào trồng các loại cây biến đổi gen hay còn gọi là cây công nghệ sinh học. 5 nước đang phát triển đứng đầu về diện tích : Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, Argentina và Nam Phi. Diện tích cây trồng biến đổi gen tăng 94 lần từ 1,7 triệu ha năm 1996 lên 160 triệu ha năm 2011. Ở Việt Nam GMO đang nghiên cứu phòng thí nghiệm, và thử nghiệm quy mô nhỏ, chưa có cây GMO được sản xuất đại trà. Mục tiêu nước ta, đến năm 2020, diện tích ngô, bông, đậu tương biến đổi gen ở Việt Nam đạt từ 30 – 50%. Tại Việt Nam, cây trồng biến đổi gen đã được đầu tư nghiên cứu và khảo nghiệm từ năm 2006 sau khi “Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” được phê duyệt tại Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg. Đến 2013, Bộ NN&PTNT đã công nhận kết quả khảo nghiệm 5 giống ngô biến đổi gen để trình Bộ Tài nguyên - Môi trường cấp phép an toàn sinh học. Số liệu của Tổng Cục Hải Quan cũng cho biết, chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2014, cả nước nhập khẩu 580 nghìn tấn ngô, tăng gấp hơn 5 lần so với tháng 01/2013. Lợi ích của sinh vật biến đổi gen Cung cấp nguồn lương thực cần thiết cho tương lai, Tăng cường chất lượng thực phẩm, Ứng dụng trong công nghiệp như : cồn sinh học, dầu thực vật, từ các sinh vật biến đổi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.