Hướng dẫn giải bài 42,43,44 trang 72 SGK Đại số 7 tập 1

Mời các em tham khảo tài liệu giải bài tập trang 72 tài liệu gồm các gợi ý và hướng dẫn giải cho từng bài tập sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức lý thuyết, biết cách phân loại các dạng bài tập. Ngoài ra việc tham khảo tài liệu còn giúp các em biết thêm những phương pháp giải bài tập hiệu quả hơn.  | Bài 42 trang 72 SGK Đại số 7 tâp 1 a) Hãy xác định hệ số a ; b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 1/2; c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 Hướng dẫn giải bài 42 trang 72 SGK Đại số 7 tập 1: a)­ Vì A(2;1) thuộc đồ thị của hàm số y= ax nên thay x = 2 ; y = 1 vào công thức y=ax . Ta có : 1 = ⇒ a =1/2 b) Từ điểm 1/2 trên trục hoành vẽ đường thẳng song song trục tung cắt đồ thị tại điểm B. B là điểm cần đánh dấu. c) Từ điểm -1 trên trục tung vẽ đường thẳng song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm C. C là điểm cần đánh dấu. Bài 43 trang 72 SGK Đại số 7 tập 1 Đoạn thẳng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đơn vị trên trục Ot biểu thị một giờ, mỗi đơn vị trên trục OS biểu thị 10 kilômét. Qua đồ thị em hãy cho biết: a) Thời gian chuyển động của người đi xe đạp b) Quãng đường đi ngược của người đi bộ, của người đi xe đạp c) Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp.  p     Hướng dẫn giải bài 43 trang 72 SGK Đại số 7 tập 1: a) Thời gian chuyển động của người đi bộ là 4 giờ, của người đi xe đạp là 2 giờ b) Quãng đường đi ngược của người đi bộ là 20km, của người đi xe đạp là 30km c)Từ đó suy ra: Vận tốc của người đi bộ là: V1= s/t = 20/4 = 5(km/h) Vận tốc của người đi xe đạp là: V2 = s/t = 30/2= 15km/h) Bài 44 trang 72 SGK Đại số 7 tập 1 Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = -0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm: a) f(2); f(-2); f(4); f(0); b)Giá trị của x khi y = -1; y = 0; y =2,5; c) Các giá trị của x khi y dương, khi y âm Hướng dẫn giải bài 44 trang 72 SGK Đại số 7 tập 1: Đồ thị hàm số y = -0,5x là đường thẳng OA, trên đồ thị ta thấy: a) f(2) = -1; f(-2) =1; f(4) = -2; f(0) =0 ; b) y = -1 ⇒ x = 2 y = 0 ⇒ x = 0 y = 2,5x ⇒ x = -5 c) y < 0 ứng với phần đồ thị nằm dưới trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0; y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0;   Để tham khảo dễ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.