Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (P15)" cung cấp cho người học các kiến thức về nhóm quan hệ đối kháng bao gồm: Cạnh tranh, sinh vật này ăn sinh vật khác, kí sinh, ức chế - cảm nhiễm. nội dung chi tiết. | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Nhóm quan hệ đối kháng Cạnh tranh Sinh vật này ăn sinh vật khác Kí sinh Ức chế - cảm mhiễm Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Quan hệ canh tranh Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở .trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại. Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Quan hệ Sinh vật này ăn sinh vật khác Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật bắt sâu bọ. Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ; cây nắp ấm bắt ruồ Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 3. Quan hệ Kí sinh Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng. Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây gỗ (sinh vật chủ) ; giun kí sinh trong cơ thể người. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 4. Quan hệ Ức chế - cảm mhiễm Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó, .; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Nhóm quan hệ đối kháng Cạnh tranh Sinh vật này ăn sinh vật khác Kí sinh Ức chế - cảm mhiễm Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Quan hệ canh tranh Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở .trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại. Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Quan hệ Sinh vật này ăn sinh vật khác Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật bắt sâu bọ. Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ; cây nắp ấm bắt ruồ Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 3. Quan hệ Kí sinh Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng. Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây gỗ (sinh vật chủ) ; giun kí sinh trong cơ thể người. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 4. Quan hệ Ức chế - cảm mhiễm Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó, .; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.