Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 10 - TS. Nguyễn Tiến Mạnh

Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 10 Cơ sở quản lý thù lao lao động do TS. Nguyễn Tiến Mạnh biên soạn với các nội dung chính được trình bày như sau: Khái niệm và cơ cấu của TLLĐ, các mục tiêu của hệ thống Thù lao lao động, ảnh hưởng của thù lao đến chọn nghề, chọn việc, đến THCV của NLĐ và hiệu quả của tổ chức. | PHẦN V THÙ LAO VÀ CÁC PHÚC LỢI 1 Chương X. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ THÙ LAO LAO ĐỘNG Chương XIV. CÁC PHÚC LỢI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Chương XII. CÁC HÌNH THỨC TRẢ CÔNG Chương XIII. CÁC KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH Chương XI. QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG VÀ TIỀN LƯƠNG CHƯƠNG X CƠ SỞ QUẢN LÝ THÙ LAO LAO ĐỘNG I. THÙ LAO LAO ĐỘNG VÀ CÁC MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG THÙ LAO LĐ 1. Khái niệm và cơ cấu của TLLĐ * Theo nghĩa hẹp: TLLĐ là tất cả các khoản mà NLĐ nhận được thông qua mối QH thuê mướn giữa họ với tổ chức - Cơ cấu TLLĐ gồm 3 thành phần: + Thù lao cơ bản: Tiền công (theo CV hoàn thành) và Tiền lương (cố định và thường xuyên hàng tháng) + Các khuyến khích: Tiền thưởng; Phân chia lợi nhuận, Phân chia tiền vượt năng suất + Các phúc lợi: BHXH, BHYT, lương hưu, ngày nghỉ 2 * Theo nghĩa rộng: Ngoài 3 thành phần trên còn bao gồm cả nội dung CV và môi trường làm việc Nội dung công việc - Tính ổn định của CV - Mức độ hấp dẫn của CV - Mức độ thách thức của CV - Yêu cầu về trách nhiệm khi THCV - Cơ hội thăng tiến, đề bạt Môi trường làm việc - Điều kiện LV thoải mái - Lịch LV linh hoạt - Chính sách hợp lý và công bằng của tổ chức - Đồng nghiệp thân ái - Giám sát viên ân cần, chu đáo 3 2. Các mục tiêu của hệ thống Thù lao lao động - Hệ thống TL phải hợp pháp (Điều 56 quy định tiền lương tối thiểu; Điều 59,61 quy định tiền trả LV thêm giờ) - Hệ thống TL phải thỏa đáng đủ thu hút LĐ có CL cao - Hệ thống TL phải có tác dụng kích thích NLĐ - Hệ thống TL phải công bằng (so với bên trong và bên ngoài) - Hệ thống TL phải bảo đảm (thường xuyên và đoán trước được thu nhập của họ) - Hệ thống TL phải hiệu quả và hiệu suất (vai trò QL của tổ chức đạt HQ và PT) 4 II. ẢNH HƯỞNG CỦA THÙ LAO ĐẾN CHỌN NGHỀ, CHỌN VIỆC, ĐẾN THCV CỦA NLĐ VÀ HIỆU QUẢ CỦA TỔ CHỨC 1. Thù lao và chọn nghề, chọn việc * Nghề có thu mức lương cao – thu hút nhiều NLĐ * Khi xem xét tiền lương cần dựa vào: Mức lương khởi điểm và các khuyến khích; Chi phí về mức sống nơi LV. 2. Công bằng về thù lao và sự hài lòng về công việc Công bằng về TL cao Hài | PHẦN V THÙ LAO VÀ CÁC PHÚC LỢI 1 Chương X. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ THÙ LAO LAO ĐỘNG Chương XIV. CÁC PHÚC LỢI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Chương XII. CÁC HÌNH THỨC TRẢ CÔNG Chương XIII. CÁC KHUYẾN KHÍCH TÀI CHÍNH Chương XI. QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG VÀ TIỀN LƯƠNG CHƯƠNG X CƠ SỞ QUẢN LÝ THÙ LAO LAO ĐỘNG I. THÙ LAO LAO ĐỘNG VÀ CÁC MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG THÙ LAO LĐ 1. Khái niệm và cơ cấu của TLLĐ * Theo nghĩa hẹp: TLLĐ là tất cả các khoản mà NLĐ nhận được thông qua mối QH thuê mướn giữa họ với tổ chức - Cơ cấu TLLĐ gồm 3 thành phần: + Thù lao cơ bản: Tiền công (theo CV hoàn thành) và Tiền lương (cố định và thường xuyên hàng tháng) + Các khuyến khích: Tiền thưởng; Phân chia lợi nhuận, Phân chia tiền vượt năng suất + Các phúc lợi: BHXH, BHYT, lương hưu, ngày nghỉ 2 * Theo nghĩa rộng: Ngoài 3 thành phần trên còn bao gồm cả nội dung CV và môi trường làm việc Nội dung công việc - Tính ổn định của CV - Mức độ hấp dẫn của CV - Mức độ thách thức của CV - Yêu cầu về trách nhiệm khi THCV - Cơ hội thăng tiến, đề bạt

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.