Bài giảng Tâm lý thực nghiệm

Bài giảng Tâm lý thực nghiệm có kết cấu nội dung gồm 3 chương trình bày như sau: Khái quát chung về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý, tìm hiểu về một số thực nghiệm trong tâm lý học, tổ chức thực hành một thực nghiệm tâm lý. | TÂM LÝ THỰC NGHIỆM (30 tiết) NỘI DUNG Chương 1. Khái quát chung về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý Chương 2. Tìm hiểu về một số thực nghiệm trong tâm lý học Chương 3. Tổ chức thực hành một thực nghiệm tâm lý Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ VÀ THỰC NGHIỆM TÂM LÝ I. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Đề tài nghiên cứu tâm lý Các hình thức nghiên cứu trong tâm lý học Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu tâm lý 2. Đề tài nghiên cứu tâm lý Ví dụ: “Trầm cảm ở phụ nữ sau sinh” “Rối loạn lo âu ở người bệnh ung thư” “Khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên Trường Đại học A” Khái niệm Đề tài nghiên cứu tâm lý là một hình thức tổ chức NCKH được tiến hành bởi các nhà tâm lý học, các chuyên gia tâm lý, nhằm phát hiện ra bản chất; các quy luật vận động, phát triển, của một vấn đề, hiện tượng tâm lý nào đó. Mỗi đề tài nghiên cứu tâm lý bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến một vấn đề nghiên cứu cụ thể; Vấn đề nghiên cứu là một câu hỏi mà chưa có câu trả lời nhưng cần phải có câu trả lời; Vấn đề nghiên cứu phát sinh từ thực tiễn hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp, b. Cách thức phát hiện/xác định vấn đề nghiên cứu? Theo dõi những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý học ở trong và ngoài nước, đặc biệt là lĩnh vực mà nhà nghiên cứu quan tâm. Quan sát những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động chuyên môn, trong cuộc sống, Tham khảo ý kiến các nhà tâm lý học. Bài thực hành 1 Xác định vấn đề nghiên cứu: Hãy chỉ ra ít nhất 03 vấn đề nghiên cứu mà bạn quan tâm. Một vấn đề nghiên cứu có thể phát triển thành đề tài nghiên cứu khi nó: Có tính mới, tính thời sự; Có tính cấp thiết; Đáp ứng các điều kiện chủ quan và khách quan khác. + Điều kiện chủ quan - Người nghiên cứu phải nắm vững lý thuyết khoa học của vấn đề nghiên cứu; - Người nghiên cứu phải nắm vững các phương pháp nghiên cứu phù hợp với vấn đề nghiên cứu; - Người nghiên cứu phải hứng thú với vấn đề nghiên cứu. + Điều kiện khách quan - Có đủ thời gian đề nghiên cứu, - Cơ sở vật chất phục vụ quá trình . | TÂM LÝ THỰC NGHIỆM (30 tiết) NỘI DUNG Chương 1. Khái quát chung về nghiên cứu tâm lý và thực nghiệm tâm lý Chương 2. Tìm hiểu về một số thực nghiệm trong tâm lý học Chương 3. Tổ chức thực hành một thực nghiệm tâm lý Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ VÀ THỰC NGHIỆM TÂM LÝ I. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Đề tài nghiên cứu tâm lý Các hình thức nghiên cứu trong tâm lý học Nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu tâm lý 2. Đề tài nghiên cứu tâm lý Ví dụ: “Trầm cảm ở phụ nữ sau sinh” “Rối loạn lo âu ở người bệnh ung thư” “Khó khăn tâm lý trong học tập của sinh viên Trường Đại học A” Khái niệm Đề tài nghiên cứu tâm lý là một hình thức tổ chức NCKH được tiến hành bởi các nhà tâm lý học, các chuyên gia tâm lý, nhằm phát hiện ra bản chất; các quy luật vận động, phát triển, của một vấn đề, hiện tượng tâm lý nào đó. Mỗi đề tài nghiên cứu tâm lý bao giờ cũng liên quan trực tiếp đến một vấn đề nghiên cứu cụ thể; Vấn đề nghiên cứu là một câu hỏi mà chưa có câu trả lời nhưng cần phải có câu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.