Các thành tạo granitoid kiềm – vôi vùng Nam Bến Giằng (thị trấn Nam Giang) - tỉnh Quảng Nam có diện lộ khoảng 120 km2 với dạng kéo dài theo phương á vĩ tuyến, đã được nghiên cứu và đề cập trong công tác đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1: và 1:. Chúng được xếp vào phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn có tuổi Paleozoi muộn. Sáu mẫu đá của khu vực được chọn nghiên cứu chi tiết về đặc điểm thạch học chủ yếu là diorit thạch anh và granodiorit. | TAÏP CHÍ PHAÙT TRIEÅN KH&CN, TAÄP 14, SOÁ T4 - 2011 ðẶC ðIỂM THẠCH HỌC VÀ TUỔI ðỒNG VỊ U–Pb ZIRCON CÁC THÀNH TẠO GRANITOID VÙNG NAM BẾN GIẰNG, TỈNH QUẢNG NAM ðinh Quang Sang Trường ðại học Khoa học Tự Nhiên, ðHQG-HCM (Bài nhận ngày 24 tháng 01 năm 2011, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 25 tháng 10 năm 2011) TÓM TẮT: Các thành tạo granitoid kiềm – vôi vùng Nam Bến Giằng (thị trấn Nam Giang) - tỉnh Quảng Nam có diện lộ khoảng 120 km2 với dạng kéo dài theo phương á vĩ tuyến, ñã ñược nghiên cứu và ñề cập trong công tác ño vẽ bản ñồ ñịa chất tỷ lệ 1: và 1:. Chúng ñược [1] xếp vào phức hệ Bến Giằng, ñược [11] xếp vào phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn có tuổi Paleozoi muộn. Sáu (06) mẫu ñá của khu vực ñược chọn nghiên cứu chi tiết về ñặc ñiểm thạch học chủ yếu là diorit thạch anh và granodiorit. Chúng ñược tuyển chọn tách các ñơn khoáng zircon ñể nghiên cứu về hình dạng hạt và cấu trúc bên trong cũng như thành phần ñồng vị U-Pb tại phòng thí nghiệm của trường ðH Tasmania – Australia. Tuổi các thành tạo granitoid của sáu mẫu trên có tuổi từ 306 Triệu năm ( gabbrodiorit hạt trung) ñến 278 Triệu năm ( – granit hạt trung-thô dạng porphyr). Kết quả ñồng vị U-Pb zircon từ 72 hạt của sáu mẫu ñá nói trên dao ñộng trong dải giá trị nhỏ 269 – 313 Triệu năm, tuổi trung bình là 294 Triệu năm (tương ứng với Permi sớm). Từ khóa: Tuổi ñồng vị, U-Pb, zircon, LA-ICP MS, granitoid, Bến Giằng ðẶT VẤN ðỀ Khối Nam Bến Giằng ñược xếp vào phức hệ Bến Giằng [6], khối nghiên cứu có diện lộ Các thành tạo granitoid kiềm – vôi tuổi Permi – Trias phân bố khá rộng rãi trong ñai tạo núi Trường Sơn (Truong Son Fold Belt), kéo dài theo phương tây bắc – ñông nam. Chúng bao gồm granitoid phức hệ ðiện Biên khoảng 120 km2 với dạng kéo dài theo phương á vĩ tuyến. Chúng có quan hệ không chỉnh hợp bởi hệ tầng Sông Bung ở phía bắc và bị các ñứt gãy phương ñông bắc – tây nam xuyên cắt làm dịch chuyển. Phủ [7], phức hệ Bến Giằng và phức hệ Quế Sơn [6]. Phạm ðức Lương và Trần Anh Tuấn [3] thì .