Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các phần tử điện, điện - thủy lực, điện - khí nén, rơle điều khiển, công tắc hành trình điện - cơ, công tắc hành trình nam châm,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG THUỶ LỰC - KHÍ NÉN GIẢNG VIÊN: QUANG TUYẾN Hà Nội - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ -----o0o----- 2 Quang Tuyến CHƯƠNG 5. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN, ĐIỆN - THỦY LỰC, ĐIỆN - KHÍ NÉN . Các phần tử điện 1. Công tắc Trong kĩ thuật điều khiển, công tắc và nút ấn thuộc các phần tử đưa tín hiệu. Hình 6-1 biểu diễn một số loại công tắc thông dụng. Có 2 loại công tắc: công tắc đóng-mở (on/off switch) và công tắc chuyển mạch. Hình . Công tắc a, Công tắc đóng-mở; b, Công tắc chuyển mạch 3 Quang Tuyến CHƯƠNG 5. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN, ĐIỆN - THỦY LỰC, ĐIỆN - KHÍ NÉN 2. Nút ấn Nút ấn đóng-mở biểu diễn ở hình 6-2a. Khi chưa tác động thì chưa có dòng điện chạy qua, mạch hở; khi có tác động, dòng điện đi qua 3-4 Nút ấn chuyển mạch được biểu diễn và ký hiệu trình bày ở hình 6-2b Hình 6-2 Nút ấn a, Nút ấn đóng-mở; b, Nút ấn chuyển mạch 4 Quang Tuyến CHƯƠNG 5. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN, ĐIỆN - THỦY LỰC, ĐIỆN - KHÍ NÉN 3. Rơle Trong kỹ thuật điều khiển, rơle như là phần tử xử lý tín hiệu. Có nhiều loại rơle khác nhau, tuỳ theo công dụng. Phần trình bày tiếp theo sẽ giới thiệu một số loại rơle thông dụng, ví dụ như rơle công suất (công tắc tơ), rơle đóng-mở, rơle điều khiển, rơle thời gian. a, Công tắc tơ Nguyên lý hoạt động của công tắc tơ được biểu diễn ở hình 6-3. Khi dòng điện vào cuộn dây cảm ứng, xuất hiện lực điện từ sẽ hút lõi sắt, trên đó có lắp các tiếp điểm. Các tiếp điểm có thể là các tiếp điểm chính để đóng, mở mạch chính và các tiếp điểm phụ để đóng mở mạch điều khiển. Công tắc tơ ứng dụng cho mạch điện có công suất 1kW-500kW. Hình 6-3- Công tắc tơ 5 Quang Tuyến CHƯƠNG 5. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN, ĐIỆN - THỦY LỰC, ĐIỆN - KHÍ NÉN b, Rơle điều khiển Nguyên lý hoạt động của rơle điều khiển cũng tương tự như công tắc tơ (xem biểu diễn và ký hiệu hình ); khác với công tắc tơ ở chỗ là rơle điều khiển đóng, mở cho những mạch có công suất nhỏ và thời gian đóng, mở của các tiếp điểm rất nhỏ (1ms đến 10ms) | ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG THUỶ LỰC - KHÍ NÉN GIẢNG VIÊN: QUANG TUYẾN Hà Nội - 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ -----o0o----- 2 Quang Tuyến CHƯƠNG 5. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN, ĐIỆN - THỦY LỰC, ĐIỆN - KHÍ NÉN . Các phần tử điện 1. Công tắc Trong kĩ thuật điều khiển, công tắc và nút ấn thuộc các phần tử đưa tín hiệu. Hình 6-1 biểu diễn một số loại công tắc thông dụng. Có 2 loại công tắc: công tắc đóng-mở (on/off switch) và công tắc chuyển mạch. Hình . Công tắc a, Công tắc đóng-mở; b, Công tắc chuyển mạch 3 Quang Tuyến CHƯƠNG 5. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN, ĐIỆN - THỦY LỰC, ĐIỆN - KHÍ NÉN 2. Nút ấn Nút ấn đóng-mở biểu diễn ở hình 6-2a. Khi chưa tác động thì chưa có dòng điện chạy qua, mạch hở; khi có tác động, dòng điện đi qua 3-4 Nút ấn chuyển mạch được biểu diễn và ký hiệu trình bày ở hình 6-2b Hình 6-2 Nút ấn a, Nút ấn đóng-mở; b, Nút ấn chuyển mạch 4 Quang Tuyến CHƯƠNG 5. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN, ĐIỆN - THỦY LỰC, ĐIỆN - KHÍ NÉN 3. Rơle Trong