Đánh giá hiệu quả sửa lỗi của mã xoắn đột lỗ

Nội dung bài báo này tập trung vào đánh giá chất lượng của mã xoắn khi sử dụng kỹ thuật đột lỗ thông qua sự so sánh tỷ lệ lỗi bit giữa các tỷ lệ mã với cùng một mã gốc bằng việc sử dụng các mẫu đột với các mô hình kênh truyền dẫn khác nhau. Kết quả so sánh cho thấy, với cùng một tỷ lệ mã hóa và cùng một mã gốc, nhưng với các mẫu đột khác nhau cho ta chất lượng giải mã khác nhau, độ lợi mã hóa của các mẫu đột tốt lên tới 0,5 dB. | Phạm Xuân Nghĩa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 116 (02): 67 - 71 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬA LỖI CỦA MÃ XOẮN ĐỘT LỖ Phạm Xuân Nghĩa*, Nguyễn Khánh Cƣờng Học viện Kỹ thuật quân sự TÓM TẮT Nội dung bài báo này tập trung vào đánh giá chất lƣợng của mã xoắn khi sử dụng kỹ thuật đột lỗ thông qua sự so sánh tỷ lệ lỗi bit giữa các tỷ lệ mã với cùng một mã gốc bằng việc sử dụng các mẫu đột với các mô hình kênh truyền dẫn khác nhau. Kết quả so sánh cho thấy, với cùng một tỷ lệ mã hóa và cùng một mã gốc, nhƣng với các mẫu đột khác nhau cho ta chất lƣợng giải mã khác nhau, độ lợi mã hóa của các mẫu đột tốt lên tới 0,5 dB. Từ khóa: Mã xoắn đột lỗ, mẫu đột lỗ, tỷ lệ mã GIỚI THIỆU* Ra đời từ những năm 50 (thế kỷ 20), nhƣng thời kỳ đó mã xoắn không đƣợc ứng dụng rộng rãi do các phƣơng pháp giải mã ban đầu còn khá phức tạp và cho chất lƣợng giải mã không cao. Năm 1967, thuật toán Viterbi xuất hiện mang lại hiệu quả sửa lỗi tốt cho mã xoắn và đơn giản trong quá trình thực hiện. Ngày nay các mã xoắn đóng vai trò chủ đạo trong các hệ thống thông tin hiện đại, nhƣ các hệ thống thông tin di động tế bào mặt đất [1], các hệ thống thông tin vệ nghiên cứu chất lƣợng sửa lỗi của mã xoắn ở các tỷ lệ khác nhau nhƣng cùng xuất phát từ một bộ mã gốc với các loại kênh truyền khác nhau sẽ giúp cho việc ứng dụng mã xoắn trong các hệ thống truyền tin hiệu quả hơn. Cấu trúc và tính chất của mã xoắn (n,k,m) đƣợc quyết định bởi các đa thức sinh gi ( D) , các tham số đặc trƣng cho một mã xoắn bao gồm: Tỷ lệ mã hóa r k , trong đó k là số bít n (dấu) thông tin, n - các bit (dấu) mã ở mỗi thời điểm; độ dài ràng buộc K = k.(m+1), đại diện cho số các bit thông tin ở thời điểm trƣớc ảnh hƣởng đến bit mã ở thời điểm hiện tại, ở đây m là số thanh ghi dịch trong thiết bị mã hóa; và khoảng cách Hamming tự do dfreetham số này thể hiện khả năng sửa lỗi của mã xoắn [3]. Hình 1 minh họa một bộ mã hóa xoắn có g1 ( D) 1 D D2 và g2 ( D) 1 D2 với tỷ lệ mã hóa r = ½. MÃ XOẮN VÀ CÁC KỸ THUẬT GIẢI .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
103    139    5    06-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.