Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa bằng hình thức bảo tàng hóa di sản văn hóa

Nghiên cứu áp dụng các nguyên tắc bảo tàng hoá di sản văn hoá là một trong các hình thức hoạt động bảo tàng có khả năng thích ứng với những biến đổi diễn ra trong đời sống xã hội nói chung và các hình thức hoạt động văn hóa nói riêng, để bảo tàng hoàn thành tốt hơn vai trò, chức năng của mình trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, phục vụ yêu cầu phát triển bền vững. | Nguy n Th Thu Trang: B o t n vš phŸt huy. 96 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA BẰNG HÌNH THỨC BẢO TÀNG HÓA DI SẢN VĂN HÓA NGUY N TH THU TRANG* ảo tàng là loại thiết chế văn hoá đặc thù có chức năng nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày và bảo tồn kinh nghiệm văn hoá. Tuỳ thuộc vào bối cảnh lịch sử - xã hội, các hoạt động văn hoá lại có sự biến đổi và bảo tàng vì thế cũng linh hoạt đón nhận và đáp ứng nhu cầu văn hoá đó của lịch sử. Nghiên cứu áp dụng các nguyên tắc bảo tàng hoá di sản văn hoá là một trong các hình thức hoạt động bảo tàng có khả năng thích ứng với những biến đổi diễn ra trong đời sống xã hội nói chung và các hình thức hoạt động văn hóa nói riêng, để bảo tàng hoàn thành tốt hơn vai trò, chức năng của mình trong lĩnh vực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, phục vụ yêu cầu phát triển bền vững. Những năm cuối của thế kỷ XX, giới bảo tàng học đã chứng kiến cuộc cách mạng bảo tàng lần đầu tiên, với sự phát triển mạnh mẽ xây dựng trưng bày bảo tàng, tư liệu hoá và giáo dục bảo tàng. Cuộc cách mạng này manh nha từ những năm 60 và năm 70 của thế kỷ XX, khi tình trạng xã hội và chính trị thiếu ổn định, đã xuất hiện các mối quan tâm về bảo vệ môi trường trong xã hội hậu hiện đại, dẫn đến sự ra đời và phổ biến những khái niệm thuộc lý thuyết “Bảo tàng học mới”, mà Bảo tàng sinh thái hay Bảo tàng cộng đồng là xu thế chủ đạo1. Tại hội nghị Bàn tròn Santiago, Chilê, năm 1972, khái niệm Bảo tàng cộng đồng được đưa ra phân tích và chỉ rõ sự liên quan của loại hình bảo tàng này đến mục đích xã hội, đến sự tái tạo và phát triển B * C c Di s n văn hóa cộng đồng, đặc biệt là những cộng đồng vùng nông thôn nghèo2. Đây được xem như một cách tiếp cận dân chủ và cởi mở hơn cho việc thành lập các bảo tàng, với sự lựa chọn, đồng thuận và thực hiện bởi cộng đồng cư dân địa phương. Bảo tàng học mới hay Bảo tàng học cộng đồng, ban đầu đều là sự khuyến khích một cách tiếp cận mới đối với bảo tàng và là một phương pháp tối ưu cho bảo tồn và phát huy di sản: Bảo tàng hoá di .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.