Bài viết nghiên cứu nhằm kiểm định vai trò của nhận thức khởi nghiệp đến ý định và hành vi khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam thông qua việc khảo sát sinh viên năm cuối các trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. | Nguyễn Quang Thu và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 60(3), 23-36 23 ẢNH HƯỞNG NHẬN THỨC KHỞI NGHIỆP ĐẾN HÀNH VI KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM: VAI TRÒ Ý ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ Ý ĐỊNH HÀNH ĐỘNG NGUYỄN QUANG THU Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – ngthu@ TRẦN THẾ HOÀNG Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – athena@ HÀ KIÊN TÂN Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương – hktan@ (Ngày nhận: 20/01/2018; Ngày nhận lại: 02/02/2018; Ngày duyệt đăng: 12/03/2018) TÓM TẮT Nghiên cứu này kiểm định mối quan hệ giữa nhận thức, ý định và hành vi khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam thông qua việc khảo sát 368 sinh viên đã từng khởi nghiệp tại các trường Đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. Mục tiêu của nghiên cứu này mở rộng lý thuyết sự kiện kinh doanh (EEM) bằng việc đưa vào mô hình yếu tố ý định hành động. Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố này đều có tác động dương đến hành vi khởi nghiệp. Cuối cùng, nghiên cứu đã đưa ra kết luận và hàm ý chính sách cho các trường Đại học và hướng nghiên cứu tiếp theo. Từ khóa: Hành vi khởi nghiệp; Nhận thức khả thi; Nhận thức mong muốn; Ý định hành động; Ý định mục tiêu. Impact of entrepreneurial perceive on entrepreneurial behaviors of Vietnamese students: Role of goal intention and implementation intention ABSTRACT This study investigated the relationships between perceive, intention and entrepreneurial behaviors of Vietnamese students. We surveyed 368 start-up students from universities of Ho Chi Minh City, Binh Duong, Dong Nai, and Ba Ria Vung Tau. The objective of this study extended the EEM theory by adding the implementation intention to the model. The results showed that this factor had a positive effect on entrepreneurial behavior. Finally, we drew the conclusions and implications for university policies and the future research. Keywords: Entrepreneurial behavior; Perceived feasibility; Perceived desirability; .