Xây dựng nội dung dạy học môn tiếng Việt cấp tiểu học cho học sinh nước ngoài

Nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn dạy học, bài viết xây dựng nội dung dạy học môn tiếng Việt cấp tiểu học cho học sinh nước ngoài ở các trường Quốc tế tại Việt Nam theo chuẩn đầu ra bậc 1 với khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài. Nội dung dạy học gồm ba thành phần: Chủ đề giao tiếp, kiến thức ngôn ngữ và kĩ năng giao tiếp. | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 32-34 XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CẤP TIỂU HỌC CHO HỌC SINH NƯỚC NGOÀI Đoàn Thị Thúy Hạnh - Võ Thanh Hà Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Ngày nhận bài: 21/12/2016; ngày sửa chữa: 30/12/2016; ngày duyệt đăng: 03/01/2017. Abstract: Currently, demand of learning Vietnamese of foreigners has been rising. However, teaching Vietnamese language for foreigners in Vietnam is mainly based on the available curricula of universities or individuals that had not been compiled as the official and comprehensive documents for teaching. To meet this demand of learning, authors have built the core contents of teaching Vietnamese for primary school foreign students for the international schools in Vietnam as outcomes in level 1 (Vietnamese capacity framework for foreigners). The contents of instruction comprised of three components: communication topics, knowledge of language and communicative skills. Keywords: Vietnamese capacity framework, foreigners, foreign students, primary school. từ những năm 50, phát triển nhanh vào những năm 70 của thế kỉ XX và đạt được thành tựu đáng kể. Vấn đề thụ đắc “ngôn ngữ thứ hai” hay ngoại ngữ - với quá trình tâm lí, đặc biệt là trong mối liên hệ với quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ nhất (tức tiếng mẹ đẻ) đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu ngôn ngữ học. Vấn đề này được tiếp cận đa dạng từ nhiều góc độ: ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học giáo dục, ngôn ngữ học thần kinh, ngôn ngữ học tâm lí, ngôn ngữ học đối chiếu. Về phương pháp dạy học ngoại ngữ, có thể kể đến: dịch ngữ pháp; trực tiếp; đọc hiểu; nói khẩu ngữ; tình huống; học tiếng theo cộng đồng (học tư vấn); học tiếng thư giãn (còn gọi là phương pháp Lozanov); lối im lặng; toàn bằng hành động; giao tiếp. Trong các phương pháp trên, có thể thấy không có một phương pháp tối ưu cho tất cả mọi trường hợp; mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm nhất định. Giáo viên cần lựa chọn, tổng hợp và khai thác để sử dụng hài hòa giữa các phương

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.