Giá trị của đột biến gen BRAF T1799A trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp thể nhú

Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm so sánh độ nhạy (Se), độ đặc hiệu (Sp) của kỹ thuật ASB realtime PCR phát hiện đột biến T1799A với FNAC trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp thể nhú. bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết. | Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 GIÁ TRỊ CỦA ĐỘT BIẾN GEN BRAF T1799A TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ NHÚ Hoàng Quốc Trường*, Ngô Minh Hạnh**, Lê Hữu Song* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chọc hút tế bào bằng kim nhỏ (FNAC) là xét nghiệm thường quy trong chẩn đoán trước phẫu thuật đối với các u tuyến giáp. Tuy nhiên, có khoảng 15% các trường hợp không kết luận được. Đột biến gen braf T1799A là một trong các dấu ấn phân tử gần đây được cho là có giá trị trong hỗ trợ chẩn đoán ung thư tuyến giáp thể nhú (UTTGTN). Mục tiêu: So sánh độ nhạy (Se), độ đặc hiệu (Sp) của kỹ thuật ASB RealTime PCR phát hiện đột biến T1799A với FNAC trong chẩn đoán UTTGTN. Đối tượng và phương pháp: 45 mẫu nhân giáp được đưa vào nghiên cứu. Chẩn đoán cuối cùng dựa vào kết quả mô bệnh học sau phẫu thuật. Đột biến T1799A được xác định bằng kỹ thuật ASB RealTime PCR. Độ nhạy, đặc hiệu, chính xác của ASB RealTime PCR được xác định trên các mẫu FNAC có kết quả chẩn đoán mô bệnh học. Kết quả: Độ nhạy, đặc hiệu, chính xác của kỹ thuật ASB RealTime PCR so với FNAC được xác định tương ứng là 92,3%; 83,3%; 91,1% so với 90,5%; 33,3% và 88,8%. Kết .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.