Bài viết này tập trung vào nồng độ Pb (II), Zn (II), Cu (II) trong nước thải từ một số nhà máy khoáng sản tuyển nổi ở huyện Chợ Chợ, tỉnh Bắc Kạn. Các kết quả cho thấy nồng độ Pb (II) trong phần lớn các mẫu vượt quá các giới hạn cho phép trong khi nồng độ của Zn (II) và Cu (II) nằm trong giới hạn được cho phép bởi Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. | Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 21, Số 3/2016 BƢỚC ĐẦU PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG Pb(II), Zn(II), Cu(II) TRONG NƢỚC THẢI CỦA MỘT SỐ XƢỞNG TUYỂN KHOÁNG Ở HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Đến Toà soạn 10-8-2016 Ngô Thị Mai Việt Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên SUMMARY PRELIMINARY ANALYSIS AND EVALUATION OF THE CONCENTRATION OF Pb(II), Zn(II), Cu(II) IN THE WASTEWATER FROM SOME FLOTATION MINERAL FACTORIES IN CHO DON DISTRICT, BAC KAN PROVINCE This paper focus on the concentration of Pb(II), Zn(II), Cu(II) in the wastewater from some flotation mineral factories in Cho Don district, Bac Kan province. The results showed that the concentration of Pb(II) in the majority of the samples exceeded the allowed limits while the concentration of Zn(II) and Cu(II) are within the limits permitted by National Technical Regulation on Industrial Wastewater. The concentration of each metal ion in the samples was determined as ÷ for Pb(II); ÷ for Zn(II); ÷ 0,932ppm for Cu(II), respectively. The concentration of the ions in the samples taken on the dry season are higher than the rainy season. 1. MỞ ĐẦU Việc phân tích hàm lƣợng các chất độc hại nói chung, các ion kim loại nặng trong các nguồn đất, nƣớc nói riêng, từ đó đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm của chúng đã và đang đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm [4-7]. Tỉnh Bắc Kạn nằm ở trung tâm vùng Đông Bắc Việt Nam với trên 90% diện tích 161 là đồi núi, là tỉnh có thế mạnh về tiềm năng khoáng sản với 273 mỏ và điểm khoáng sản thuộc 24 loại khoáng sản khác nhau. Riêng khoáng sản chì kẽm đã phát hiện đƣợc 77 mỏ và điểm mỏ trong đó khu vực huyện Chợ Đồn có 46 mỏ và điểm mỏ [1]. Song song với việc khai thác chế biến loại khoáng sản này, công tác bảo vệ môi trƣờng cần phải hết sức quan tâm vì nƣớc thải của quá trình khai thác và chế biến có chứa các ion kim loại nặng nhƣ Pb(II), Zn(II), Cu(II),. Các ion kim loại này thể hiện độc tính cao đối với sức khỏe của con ngƣời và