Bài viết đề cập một số nguyên nhân dẫn đến trẻ bị dị vật đường thở và cách phòng tránh dị vật đường thở cho trẻ ở trường mầm non, cách phát hiện và xử trí khi trẻ bị dị vật đường thở. | VJE Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 109-110; 105 PHÒNG TRÁNH DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Ninh Thị Huyền - Đặng Thị Thu Hà - Lê Thị Yến Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Ngày nhận bài: 01/12/2017; ngày sửa chữa: 06/12/2017; ngày duyệt đăng: 11/12/2017. Abstract: Foreign object in respiratory system is an accident that occurs at any age but is very prevalent in kindergarten ages. When accidents happen, preschool teachers often lose their temper, cannot handle them properly and most of them leave consequences for children. This article discusses the reasons for having foreign objects in respiratory system of children and suggests some recommendations to prevent foreign objects entered into respiratory system of children. Also, the article gives some measures to detect and deal with this case. Keywords: Foreign objects in respiratory system, avoidance, prevent, preschool. . Một số nguyên nhân dẫn đến trẻ mầm non dễ bị dị 1. Mở đầu Trẻ lứa tuổi mầm non, hiếu động, tò mò, thích tìm vật đường thở: hiểu môi trường xung quanh, thích khám phá, hay bắt - Do đặc điểm sinh lí của trẻ. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chước nhưng chức năng của các hệ cơ quan chưa hoàn có cấu tạo của dạ dày hình tròn, nằm ngang, nằm cao, cơ thiện, lại chưa ý thức được các nguy cơ và cách phòng thắt tâm vị yếu nên lỗ tâm vị mở rộng, cơ thắt môn vị tránh, nên ở trường mầm non trẻ dễ mắc các tai nạn như: phát triển hơn nên lỗ môn vị đóng chặt, thức ăn thường dị vật đường thở, dị vật đường ăn, bỏng, điện giật, đuối là lỏng, dạ dày có nhiều hơi nên dễ bị nôn trớ, đặc biệt là nước, ngộ độc, động vật cắn,. sau khi ăn no. Khi bị nôn trớ, trẻ thường hoảng sợ, gào Dị vật đường thở rất hay gặp ở trẻ mầm non, nhưng khóc làm đường dẫn khí mở, dẫn tới thức ăn lọt vào khi xảy ra tai nạn, người chăm sóc trẻ thường mất bình đường hô hấp gây sặc. Tai nạn trong trường hợp này tĩnh, xử lí không kịp, không đúng và đa số là để lại hậu thường xảy ra trong giờ ăn hoặc sau giờ ăn - lúc trẻ .