Nghiên cứu này đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi quan hệ dân tộc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay), từ đó, đề xuất giải pháp định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc nhằm bảo đảm quyền bình đẳng, cơ hội phát triển của các dân tộc và xây dựng quan hệ dân tộc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay. | Biến đổi quan hệ dân tộc ở Việt Nam thời kỳ đổi mới và định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc hiện nay Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC BIẾN ĐỔI QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HIỆN NAY * Trương Minh Dục(1) Q uan hệ dân tộc/tộc người là quan hệ trong nội bộ từng dân tộc; quan hệ giữa các dân tộc anh em với nhau; quan hệ dân tộc xuyên quốc gia; quan hệ giữa dân tộc đa số với các dân tộc thiểu số; Quan hệ giữa các dân tộc với cộng đồng dân tộc/quốc gia thể hiện trên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã hội, tôn giáo - tín ngưỡng, . Nghiên cứu này đánh giá thực trạng xu hướng biến đổi quan hệ dân tộc trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 đến nay), từ đó, đề xuất giải pháp định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc nhằm bảo đảm quyền bình đẳng, cơ hội phát triển của các dân tộc và xây dựng quan hệ dân tộc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay. Từ khóa: Mối quan hệ dân tộc; dân tộc thiểu số; định hướng hoàn thiện chính sách dân tộc; biến đổi quan hệ dân tộc hệ tộc người nảy sinh từ cách trình thực hiện công tác tái định cư chưa chú trọng thức cư trú, địa bàn cư trú, di cư của các tộc đến phong tục và tập quán canh tác giữa nơi ở cũ người ở Việt Nam và nơi ở mới dẫn đến việc ổn định đời sống của bà Trong thời kỳ đổi mới ở vùng miền núi con gặp rất nhiều khó khăn. và vùng dân tộc thiểu số (DTTS) của nước ta đã Thứ hai, sau giải phóng (1975), một lực diễn ra quá trình di dân và tái định cư rầm rộ nhất lao động lớn từ miền bắc và vùng duyên hải trong lịch sử. miền trung được chuyển đến để khai thác tiềm Trước hết, là di dân, tái định cư để xây dựng năng kinh tế vùng Tây Nguyên và Đông Nam các công trình trọng điểm, các khu công nghiệp Bộ. Cùng với quá trình di dân theo kế