Kết quả nghiên cứu một số biện pháp nhân giống Thổ phục linh (Similax glabra Roxb)

Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể nhân giống Thổ phục linh bằng hai hình thức vô tính và hữu tính. Nhân giống vô tính bằng hom thân cho kết quả tốt nhất khi xử lý với GA3 500 pp trong 30 giây, trên nền giá thể cát: trấu hun (1:1), cho tỷ lệ mọc mầm hơn 60%, sau 86 - 90 ngày có thể xuất vườn. Trong khi đó hạt giống Thổ phục linh sau khi được xử lý lần lượt với nước 40°C trong 120 phút, GA3 500 ppm và CaCl2 trong thời gian 30 phút cho tỷ lệ nảy mầm hơn 70%, sau 150-170 ngày có thể xuất vườn. | Kết quả nghiên cứu một số biện pháp nhân giống Thổ phục linh (Similax glabra Roxb) Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHÂN GIỐNG THỔ PHỤC LINH (Similax glabra Roxb) Đinh Thị Thu Trang1, Nguyễn Xuân Nam1, Nguyễn Hữu Thiện2, Nguyễn Thị Hạnh2 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể nhân giống Thổ phục linh bằng hai hình thức vô tính và hữu tính. Nhân giống vô tính bằng hom thân cho kết quả tốt nhất khi xử lý với GA3 500 pp trong 30 giây, trên nền giá thể cát: trấu hun (1:1), cho tỷ lệ mọc mầm hơn 60%, sau 86 - 90 ngày có thể xuất vườn. Trong khi đó hạt giống Thổ phục linh sau khi được xử lý lần lượt với nước 40°C trong 120 phút, GA3 500 ppm và CaCl2 trong thời gian 30 phút cho tỷ lệ nảy mầm hơn 70%, sau 150-170 ngày có thể xuất vườn. Hỗn hợp ruột bầu bao gồm đất, trấu hun và phân hữu cơ vi sinh (tỷ lệ 3:2:1) được xác định là cơ chất phù hợp nhất cho sinh trưởng của cây con trong vườn ươm. Từ khóa: Thổ phục linh, nhân giống, vô tính, hữu tính, cơ chất I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm Việt Nam đứng thứ 16 trong 152 quốc gia có được bố trí tuần tự, 03 lần nhắc lại. 50 hom/hạt đa dạng sinh học cao thế giới với gần loài giống/nhắc lại. thực vật làm thuốc (Võ Văn Chi, 2012). Tuy nhiên, Thời gian nghiên cứu: 1/2014 - 12/2014. tình trạng khai thác không có kế hoạch bảo tồn Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý đã làm suy giảm nghiên trọng số lưỡng cũng như bằng phần mềm Excel. chất lượng các loài. Thổ phục linh (Smilax glabra Wall. ex Roxb.) còn gọi là cây Kim Cang không III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN lông (Phạm Hoàng Hộ, 2000), Dây chát, Dây khum, . Nghiên cứu nhân giống vô tính từ hom thân Cậm Cù (Võ Văn Chi, 2004), thuộc họ Khúc khắc Từ trước tới nay, Thổ phục linh được nhân giống (Smilacaceae) (Nguyễn Tiến Bân, 1997), được y học chủ yếu từ đầu mầm củ, do vậy tỷ lệ nhân giống chứng minh có tác dụng lớn trong điều trị

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.