Đánh giá hiệu quả chương trình quản lý kháng sinh trong sử dụng kháng sinh dự phòng ở các khoa ngoại tại Bệnh viện Bình Dân

Bài viết trình bày việc khảo sát tình hình sử dụng KSDP và đánh giá hiệu quả chương trình QLKS trong sử dụng KSDP tại bệnh viện Bình Dân. | Đánh giá hiệu quả chương trình quản lý kháng sinh trong sử dụng kháng sinh dự phòng ở các khoa ngoại tại Bệnh viện Bình Dân Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TRONG SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG Ở CÁC KHOA NGOẠI TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Huỳnh Lê Hạ*, Bùi Hồng Ngọc** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đứng trước thực trạng tỉ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh (KS) ngày càng gia tăng do sử dụng không hợp lý KS nói chung và kháng sinh dự phòng (KSDP) nói riêng, tháng 06/2016, bệnh viện Bình Dân đã triển khai chương trình quản lý kháng sinh (QLKS) trên đối tượng KSDP, tuy nhiên hiệu quả của chương trình chưa được đánh giá một cách đầy đủ. Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng KSDP và đánh giá hiệu quả chương trình QLKS trong sử dụng KSDP tại bệnh viện Bình Dân. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có so sánh trước sau tiến hành trên hồ sơ bệnh án (HSBA)được phân loại phẫu thuật sạch và sạch nhiễm tại khoa niệu và tổng quát trong 2 khoảng thời gian: trước can thiệp (01-05/2016) và sau can thiệp (08/2016-03/2017). Nghiên cứu so sánh tỉ lệ hợp lý giữa 2 giai đoạn trước – sau can thiệp về các tiêu chí: chỉ định sử dụng hoặc không sử dụng KSDP, loại KSDP, liều KSDP, đường dùng KSDP, thời điểm dùng KSDP và khoảng thời gian sử dụng KSDP. Tài liệu đánh giá là Phác đồ sử dụng KSDP bệnh viện Bình Dân (2015), Hướng dẫn sử dụng KSDP Hội Dược sĩ Hoa Kì (2013). Kết quả: 334 HSBA được đưa vào nghiên cứu (160 HSBA trước can thiệp và 174 HSBA sau can thiệp). Tỉ lệ sử dụng KSDP hợp lý nói chung tăng có ý nghĩa thống kê từ 27,5% lên 63,8% sau can thiệp (pY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học Objetives: To determine the appropriateness of surgical antibiotic prophylaxis (SAP) and to evaluate the effects of the AMS in surgical antibiotic prophylaxis (SAP) use in some surgery wards – Binh Dan .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.