Bất bình đẳng mức sống ở nông thôn Việt Nam qua sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình

Bài viết giới thiệu khái quát một số kết quả của Đề tài cấp Bộ (2015-2016) “Bất bình đẳng mức sống ở nông thôn Việt Nam qua sử dụng và quản lý đất đai hiện nay” do tác giả làm chủ nhiệm, Viện Xã hội học là cơ quan chủ trì, nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn lực đất nông nghiệp đến mức sống của người dân trong 20 năm (1992-2012) dựa trên việc phân tích và xử lý sâu số liệu 8 cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam (VHLSS) đại diện cho cả nước do Tổng cục Thống kê thực hiện từ năm 1992 đến 2012. | Bất bình đẳng mức sống ở nông thôn Việt Nam qua sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình Bất bình đẳng mức sống ở nông thôn Việt Nam qua sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình Đỗ Thiên Kính(*) Tóm tắt: Bài viết giới thiệu khái quát một số kết quả của Đề tài cấp Bộ (2015-2016) “Bất bình đẳng mức sống ở nông thôn Việt Nam qua sử dụng và quản lý đất đai hiện nay” do tác giả làm chủ nhiệm, Viện Xã hội học là cơ quan chủ trì, nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn lực đất nông nghiệp đến mức sống của người dân trong 20 năm (1992-2012) dựa trên việc phân tích và xử lý sâu số liệu 8 cuộc Điều tra mức sống dân cư Việt Nam (VHLSS) đại diện cho cả nước do Tổng cục Thống kê thực hiện từ năm 1992 đến 2012. Kết quả nghiên cứu chỉ ra: Bất bình đẳng tăng lên ở Việt Nam đã thể hiện thành sự phân cực xã hội, một cực là nhóm hộ giàu có mức sống cao nhất, cực kia là các nhóm hộ còn lại (trong đó nhóm hộ nghèo là thấp nhất). Quá trình tích tụ và tập trung đất nông nghiệp (bao gồm đất sản xuất nông nghiệp - SXNN, đất lâm nghiệp, đất thủy sản, đất làm muối,., trong đó chủ yếu là đất SXNN) đang diễn ra khá chậm ở nông thôn Việt Nam. Nhìn theo cả giai đoạn 20 năm từ 1992-2012, nhân tố đất nông nghiệp cũng có tác động làm giảm hộ nghèo và tăng hộ giàu, và nâng cao mức sống cho hộ gia đình nông thôn nhưng không nhiều so với các nhân tố khác. Từ khóa: Bất bình đẳng, Phân cực mức sống, Tích tụ đất nông nghiệp, Hiệu quả sử dụng đất 1. Bất bình đẳng về mức sống ở Việt Nam mức cao nhất, tiếp đến là khu vực đô thị, và bản chất của sự phân cực(*) cuối cùng là khu vực nông thôn (Hình 1a). * Mức độ bất bình đẳng vừa đang Trên cơ sở chỉ báo thu nhập kết hợp với tăng lên cao, và sự phân hóa thành hai các chỉ báo khác, có thể thấy bất bình cực giàu nghèo về mức sống (sự phân cực đẳng mức sống ở Việt Nam nói chung ít về mức sống) nhất đã thuộc mức độ bất bình đẳng vừa từ năm 2008 đến 2012. Chi tiêu cho ngoài Kết quả nghiên cứu thực trạng bất ăn uống đều thuộc loại

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
25    80    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.