Hai loài bướm thuộc giống quý, hiếm Teinopalpus hope, 1843 ở Việt Nam

Hai loài bướm quý, hiếm, có trong Danh lục CITES phân bố ở Việt Nam là Teinopalpus aureus và T. imperialis được nghiên cứu. Dựa vào kích thước mảng màu vàng của ô cánh sau và đường gần gốc cánh đã xây dựng khóa định loại đến loài và các phân loài của giống Teinopalpus. Ở Việt Nam, loài T. aureus có hai phân loài là T. a. shinkai phân bố ở miền Bắc và T. a. eminens phân bố ở miền Trung và Tây Nguyên. Sự khác nhau chủ yếu giữa hai phân loài này là ở ô cánh sau. Loài Teinopalpus imperialis ở Việt Nam có thể chỉ có một phân loài là T. i. imperatrix; không tìm thấy sự khác nhau giữa các mẫu thu thập được ở các khu vực nghiên cứu. Ở Việt Nam, loài T. imperialis phân bố ở địa hình cao hơn và dịch về phía nam hơn so với loài T. aureus. Cả hai loài đều hiếm và phân bố rải rác ở các khu rừng tự nhiên miền núi. Đây là những loài có giá trị bảo tồn cao. Để bảo tồn, cần bảo vệ sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi ở các khu vực mà loài phân bố. Ngoài ra, loài có thể được nhân nuôi bảo tồn. | Hai loài bướm thuộc giống quý, hiếm Teinopalpus hope, 1843 ở Việt Nam TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3): 328-333 HAI LOÀI BƯỚM THUỘC GIỐNG QUÝ, HIẾM TEINOPALPUS HOPE, 1843 Ở VIỆT NAM Vũ Văn Liên Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, vulien@ TÓM TẮT: Hai loài bướm quý, hiếm, có trong Danh lục CITES phân bố ở Việt Nam là Teinopalpus aureus và T. imperialis được nghiên cứu. Dựa vào kích thước mảng màu vàng của ô cánh sau và đường gần gốc cánh đã xây dựng khóa định loại đến loài và các phân loài của giống Teinopalpus. Ở Việt Nam, loài T. aureus có hai phân loài là T. a. shinkai phân bố ở miền Bắc và T. a. eminens phân bố ở miền Trung và Tây Nguyên. Sự khác nhau chủ yếu giữa hai phân loài này là ở ô cánh sau. Loài Teinopalpus imperialis ở Việt Nam có thể chỉ có một phân loài là T. i. imperatrix; không tìm thấy sự khác nhau giữa các mẫu thu thập được ở các khu vực nghiên cứu. Ở Việt Nam, loài T. imperialis phân bố ở địa hình cao hơn và dịch về phía nam hơn so với loài T. aureus. Cả hai loài đều hiếm và phân bố rải rác ở các khu rừng tự nhiên miền núi. Đây là những loài có giá trị bảo tồn cao. Để bảo tồn, cần bảo vệ sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi ở các khu vực mà loài phân bố. Ngoài ra, loài có thể được nhân nuôi bảo tồn. Từ khóa: Rhopalocera, Teinopalpus, bảo tồn loài, rừng tự nhiên, Việt Nam. MỞ ĐẦU đặc điểm hình thái trên cánh, thân của các mẫu Bướm (Rhopalocera) thuộc bộ Cánh vảy vật các loài cũng như phân loài trong cùng một (Lepidoptera), lớp Côn trùng (Insecta); trong số khu vực cũng như giữa các khu vực khác nhau ở các họ bướm, họ Bướm phượng (Papilionidae) Việt Nam là miền Bắc: Vườn quốc gia Hoàng được quan tâm nghiên cứu và bảo tồn nhiều Liên (Sa Pa, Lào Cai) ở độ cao 1500 đến 2600 nhất vì chúng có kích thước lớn, màu sắc đẹp, m từ năm 1998 đến 2011; Đồng Văn và Mèo có giá trị cao về khoa học, kinh tế và môi Vạc (Hà Giang) ở độ cao 1500-1700 m năm trường. Trong họ Bướm phượng, các loài thuộc 2009, 2010

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.