Phụ nữ và du lịch nông thôn: Đồng hành cùng phát triển trong bối cảnh hội nhập (Nghiên cứu trường hợp Cồn Sơn, Cần Thơ)

Du lịch là một trong những lĩnh vực tạo công ăn việc làm đặc biệt quan trọng đối với người phụ nữ. Theo Chương trình Phát triển Nhân lực Du lịch đến năm 2015 của Tổng cục Du lịch, tỷ lệ nữ giới làm trong ngành này cao hơn so với lực lượng lao động nói chung ở mức 56%2 . Đặc biệt ở nông thôn, vào thời điểm nông nhàn, việc tham gia tổ chức, thực hiện du lịch, giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người phụ nữ một cách đáng kể. Nhóm nghiên cứu đã chọn địa bàn khảo sát ở cồn Sơn (Cần Thơ) – một trong những khu vực mà hoạt động du lịch nông thôn có sự tham gia chủ yếu đến từ phía nữ giới. Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng vị thế, vai trò của phụ nữ khi tham gia vào công tác tổ chức, quản lý và thực hiện du lịch. Kết quả nghiên cứu cho thấy thông qua việc làm du lịch, tầm quan trọng của người phụ nữ nông thôn được nâng cao. Đồng thời, du lịch mở ra nhiều cơ hội cho người phụ nữ thể hiện năng lực và phát huy giá trị của mình. | Phụ nữ và du lịch nông thôn: Đồng hành cùng phát triển trong bối cảnh hội nhập (Nghiên cứu trường hợp Cồn Sơn, Cần Thơ) PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KỶ YẾU HỘI THẢO TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH PHỤ NỮ VÀ DU LỊCH NÔNG THÔN: ĐỒNG HÀNH CÙNG PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỒN SƠN, CẦN THƠ) TS. Ngô Thanh Loan Trần Thị Tuyết Vân Hoàng Tố Nga TÓM TẮT Du lịch là một trong những lĩnh vực tạo công ăn việc làm đặc biệt quan trọng đối với người phụ nữ. Theo Chương trình Phát triển Nhân lực Du lịch đến năm 2015 của Tổng cục Du lịch, tỷ lệ nữ giới làm trong ngành này cao hơn so với lực lượng lao động nói chung ở mức 56% 2. Đặc biệt ở nông thôn, vào thời điểm nông nhàn, việc tham gia tổ chức, thực hiện du lịch, giúp cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người phụ nữ một cách đáng kể. Nhóm nghiên cứu đã chọn địa bàn khảo sát ở cồn Sơn (Cần Thơ) – một trong những khu vực mà hoạt động du lịch nông thôn có sự tham gia chủ yếu đến từ phía nữ giới. Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng vị thế, vai trò của phụ nữ khi tham gia vào công tác tổ chức, quản lý và thực hiện du lịch. Kết quả nghiên cứu cho thấy thông qua việc làm du lịch, tầm quan trọng của người phụ nữ nông thôn được nâng cao. Đồng thời, du lịch mở ra nhiều cơ hội cho người phụ nữ thể hiện năng lực và phát huy giá trị của mình. 1. Đặt vấn đề Bàn luận về phụ nữ, vị trí, tầm ảnh hưởng, nhu cầu của họ trong xã hội, trong lao động và gia đình không phải là đề tài xa lạ trong nghiên cứu khoa Bộ môn Du lịch – Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Bộ môn Du lịch – Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Bộ môn Du lịch – Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG 2 ;tabid=352&itemid= 189 học. Đặc biệt, dưới ảnh hưởng của các hướng tiếp cận WID (Women In Development-Phụ nữ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
17    91    2    27-04-2024
128    75    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.