Người nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật với việc làm theo di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời hoạt động cách mạng tích cực, nhân cách cao cả, tình yêu thương lớn lao của Người cho dân tộc là tấm gương đạo đức trong sáng, quí giá đối với tất cả chúng ta. | Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bác Hồ với giáo dục Thành phố Huế ngày 26 tháng 8 năm 2019 NGƯỜI NGHỆ SĨ - NHÀ GIÁO NGHỆ THUẬT VỚI VIỆC LÀM THEO DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC Phan Thanh Bình Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam là danh nhân văn hóa thế giới. Cuộc đời hoạt động cách mạng tích cực nhân cách cao cả tình yêu thương lớn lao của Người cho dân tộc là tấm gương đạo đức trong sáng quí giá đối với tất cả chúng ta. Đối với giới nghệ sĩ - nhà giáo nghệ thuật những điều đó đã được hiện ra trong bao trang sách bức tranh bức ảnh và những sáng tác khác về Người với nhiều góc độ cách nhìn sự phản ánh sinh động khác nhau. Trong Di chúc Người đã viết rằng Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân 1. Đã 50 năm qua lời căn dặn của Người luôn F 1 P P được giới nghệ sĩ ghi khắc và phấn đấu thực hiện tốt nhất. Các nghệ sĩ bằng khối óc và sự sáng tạo bằng sự phục vụ nhân dân đã góp phần xây dựng tạo nên những giá trị mới của một nền văn hóa dân tộc hiện đại. Đối với những nhà giáo - nghệ sĩ ở Trường Đại học Nghệ thuật Đại học Huế ĐHNT ĐHH nhiều thế hệ thầy cô đã luôn dành tâm sức cho việc giảng dạy nghiên cứu văn hóa dân tộc khai thác các giá trị văn hóa - mỹ thuật truyền thống phục vụ giảng dạy. Đặc biệt là các giảng viên Lý luận và Lịch sử mỹ thuật đã có nhiều bài nghiên cứu về tranh khắc gỗ làng Sình được đăng trên các tạp chí như các bài viết Một dòng tranh dân gian trên đất Huế Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật số 8-1995 Tranh thờ dân gian làng Sình quá khứ hiện tại và nhu cầu Sông Hương số 7-1994 Tranh dân gian Việt Nam từ Đông Hồ đến làng Sình Thông tin KHCN-TT Huế số 1-1995 . Nghệ thuật và tâm linh trong dòng chảy thời gian TT TL VHNT số 50 4-2008 Tổ chức phục dựng in tranh Làng Sình tại nhiều Lễ hội nghề truyền thống Huế. Giảng viên Phan Hải Bằng nghiên cứu và sáng chế ra Trúc Chỉ - nghệ thuật tạo hình trực tiếp trên giấy vừa .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.