Mục đích của nghiên cứu là khảo sát đơn yếu tố ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn thích hợp giữa enzyme (E) và chế phẩm vi sinh vật có ích (EM), tỉ lệ nước bổ sung, nhiệt độ ủ, thời gian ủ tới quá trình thủy phân bã men bia bằng chế phẩm enzyme alcalase. | 2020 Số 17 Tháng 8 năm 2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN 2354 - 1431 http TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BÓN DẠNG LỎNG TỪ BÃ MEN BIA SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ENZYME ALCALASE THƯƠNG MẠI Đinh Thị Kim Hoa1 Lưu Hồng Sơn1 Tạ Thị Lượng1 2 Lê Minh Châu 1 Dương Ngọc Dương1 Trần Văn Chí1 Vi Đại Lâm1 Nguyễn Thị Tình1 Nguyễn Văn Duy1 Ngô Xuân Bình1 1 Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên 2 Đại học Queensland Email Dinhthikimhoa@ Thông tin bài viết Tóm tắt Mục đích của nghiên cứu là khảo sát đơn yếu tố ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn Ngày nhận bài 11 5 2020 thích hợp giữa enzyme E và chế phẩm vi sinh vật có ích EM tỉ lệ nước bổ Ngày duyệt đăng sung nhiệt độ ủ thời gian ủ tới quá trình thủy phân bã men bia bằng chế phẩm 12 8 2020 enzyme alcalase. Các thí nghiệm đơn nhân tố thu được kết quả tỉ lệ enzyme và chế phẩm EM bổ sung là EM 2 E 1 5 tỉ lệ nguyên liệu nước là 1 3 nhiệt Từ khóa độ thủy phân là 45ºC và thời gian là 8h giờ. Trên cơ sở khảo sát từng yếu tố Enzyme Alcalase phân bón bã men tối ưu Box- ảnh hưởng đến điều kiện thủy phân cho thấy các thông số tỷ lệ phối trộn giữa Behnken enzyme và EM tỷ lệ nước bổ sung nhiệt độ và thời gian thủy phân là những yếu tố ảnh hưởng mạnh đến quá trình thủy phân. Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm Box- Behnken đã tìm được điều kiện tối ưu quá trình thủy bã men bia là tỷ lệ phối trộn giữa enzyme và EM là EM 2 E 1 5 tỉ lệ nước bổ sung 1 3 nhiệt độ thủy phân là 45ºC và trong thời gian là 8 giờ. Kết quả thực nghiệm cho kết quả có độ tương thích cao với mô hình. 1. MỞ ĐẦU Quá trình sản xuất bia thải ra rất nhiều loại phế trung chủ yếu ở trong lớp không gian chứa tế bào nấm liệu Phế liệu hạt mầm malt bã malt cặn protein nấm men 3 4 . Ở Việt Nam nói chung và nhà máy sản men bia và CO2. Ngoài CO2 là nguồn phế liệu có thể xuất bia ở Thái Nguyên nới riêng bã men bia chưa tái sử dụng để tăng chất lượng bia thì bã malt mầm được sử dụng một cách có hiệu quả mà chỉ thải ra môi malt