Bài viết làm nổi bật sự vận động đó, đồng thời làm rõ dù là Tâm của nhà nho Nguyễn Du hay Tâm của một đệ tử Phật giáo Nguyễn Du thì cũng đều bắt nguồn từ một trái tim nhân hậu, một “tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời” của Đại thi hào dân tộc Việt Nam. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 11 Số 2 2021 27-42 TÂM CỦA NGUYỄN DU TỪ THƠ CHỮ HÁN ĐẾN VĂN CHIÊU HỒN Nguyễn Cảnh Chươnga a Khoa Ngữ văn và Lịch sử Trường Đại học Đà Lạt Lâm Đồng Việt Nam Tác giả liên hệ Email chuongnc@ Lịch sử bài báo Nhận ngày 14 tháng 12 năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 08 tháng 01 năm 2021 Xuất bản trực tuyến ngày 16 tháng 4 năm 2021 Tóm tắt Từ thơ chữ Hán Truyện Kiều đến Văn chiêu hồn là một sự vận động tư tưởng của Nguyễn Du. Tâm của Nguyễn Du từ Tâm của một nhà nho vì nhân sinh mà đau đáu trong thơ chữ Hán đến một tấm lòng nhân ái bao la của Phật giáo với chúng sinh trong Văn chiêu hồn . Bài viết làm nổi bật sự vận động đó đồng thời làm rõ dù là Tâm của nhà nho Nguyễn Du hay Tâm của một đệ tử Phật giáo Nguyễn Du thì cũng đều bắt nguồn từ một trái tim nhân hậu một tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời của Đại thi hào dân tộc Việt Nam. Từ khóa Nho giáo Nguyễn Du Phật giáo Tâm Thơ chữ Hán Văn chiêu hồn. DOI http 2021 Loại bài báo Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền 2021 Các Tác giả. Cấp phép Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYEN DU S MIND FROM CHINESE POETRY TO VAN CHIEU HON Nguyen Canh Chuonga a The Faculty of Literature and History Dalat University Lam Dong Vietnam Corresponding author Email chuongnc@ Article history Received December 14th 2020 Accepted January 8th 2021 Available online April 16th 2021 Abstract From Chinese poetry The Tale of Kieu to Van chieu hon shows a movement in Nguyen Du s thought. The mind of Nguyen Du moved from the heart of a Confucian in which Chinese poetry expressed life s pains and sorrows to the immense compassionate heart of Buddhism for sentient beings in Van chieu hon . This article highlights that movement. At the same time it is clear that whether from the mind of the scholar Nguyen Du or the mind of the Buddhist disciple Nguyen Du the movement in Nguyen