Bài viết trình bày thực trạng ứng dụng AAC trong can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ trên ca lâm sàng cụ thể, qua đó nâng cao hiệu quả và khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong quá trình thực hành phương pháp này. Phương pháp chính được tác giả sử dụng là phương pháp nghiên cứu trường hợp. | ỨNG DỤNG GIAO TIẾP TĂNG CƯỜNG VÀ THAY THẾ TRONG CAN THIỆP CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ NGHIÊN CỨU TRÊN CASE LÂM SÀNG Huỳnh Thị Minh Tâm1 Tóm tắt Giao tiếp tăng cường và thay thế Augmentative and Alternative Communication AAC đã được chứng minh là một trong số các phương pháp có hiệu quả trong quá trình can thiệp nhằm cải thiện giao tiếp chất lượng cuộc sống của trẻ và gia đình. Bài viết trình bày thực trạng ứng dụng AAC trong can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ trên ca lâm sàng cụ thể qua đó nâng cao hiệu quả và khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong quá trình thực hành phương pháp này. Phương pháp chính được tác giả sử dụng là phương pháp nghiên cứu trường hợp. Ngoài ra tác giả còn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết phỏng vấn và quan sát. Kết quả cho thấy AAC giúp trẻ phát triển giao tiếp kỹ năng chơi ngôn ngữ hiểu và diễn đạt. Để nâng cao hiệu quả của việc can thiệp AAC cần được ứng dụng thường xuyên liên tục trong tất cả các môi trường hoạt động của trẻ. Ngoài ra bên cạnh việc các chuyên viên thường xuyên cập nhật kiến thức kỹ năng ứng dụng AAC thì sự tham gia tích cực của phụ huynh phối hợp đa ngành là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến quá trình can thiệp cho trẻ. Từ khóa giao tiếp tăng cường và thay thế AAC can thiệp rối loạn phổ tự kỷ 1 Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh. 817 APPLICATION OF AUGMENTATIVE AND ALTERNATIVE COMMUNICATION IN INTERVENTION FOR CHILDREN WITH AUTISM SPECTRUM DISORDER A CLINICAL CASE STUDY Abstract Augmentative and Alternative Communication AAC has been shown to be one of the most effective methods in helping children with developmental disabilities to improve communication. The article presents the current status of AAC application in intervention for one child with autistic spectrum disorder in a specific clinical case thereby improving efficiency and overcoming existing limitations in the process of practicing this method. The main method used by the author is the case study method. In addition the author also .