Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực RCEP tới xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Nghiên cứu đi sâu vào phân tích và đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tới xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thông qua sử dụng chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu RCA và mô hình SMART. Kết quả cho thấy xu hướng biến động về lợi thế cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam với các nước thành viên RCEP. | Chuyên mục Nghiên cứu Khoa học Sinh viên Số 5 Tháng 12 2021 UEB Category of Student Scientific Research TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC RCEP TỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Hoàng Thị Hoài Hương Đào Hồng Ngọc Phạm Thị Phương Trầm Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy Cầu Giấy Hà Nội Việt Nam Tóm tắt Nghiên cứu đi sâu vào phân tích và đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực RCEP tới xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam thông qua sử dụng chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu RCA và mô hình SMART. Kết quả cho thấy xu hướng biến động về lợi thế cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam với các nước thành viên RCEP. Ngoài ra mô hình SMART cũng chỉ ra những thị trường mà Việt Nam hướng tới xuất khẩu hàng dệt may sẽ được hưởng lợi nhiều khi thuế quan giảm hay một số mặt hàng mang lại giá trị xuất khẩu cao hơn khi RCEP có hiệu lực. Từ đó nghiên cứu đưa ra hàm ý chính sách cho Chính phủ và giải pháp cho các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy ngành dệt may phát triển. Từ khóa Hiệp định RCEP xuất khẩu hàng dệt may mô hình SMART chỉ số RCA. 1. GIỚI THIỆU RCEP là một hiệp định thương mại tự do có quy mô lớn nhất thế giới với 2 2 tỷ người tiêu dùng chiếm khoảng 30 GDP toàn cầu Bộ Công Thương năm 2021 . Trong những năm qua ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong toàn ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung. Ngành dệt may Việt Nam nằm trong top 3 nước xuất khẩu cao nhất thế giới chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Theo số liệu từ Vitas năm 2019 tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD tăng trưởng khoảng 7 55 so với năm 2018. Việc tham gia Hiệp định RCEP sẽ khắc phục được những khó khăn còn tồn tại đồng thời mở ra một thị trường lớn hình thành chuỗi cung ứng với mức độ cam kết ít khắt khe hơn yêu cầu cởi mở hơn so với các Hiệp định thương mại tự do EVFTA Tác giả liên hệ 035 213 1482 Email huongentrol@ 21 Chuyên mục Nghiên cứu Khoa học Sinh viên Số 5 Tháng 12 2021

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.