Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng qua việc tham gia ký kết các hiệp định thương mại như TPP, FTA, gia nhập AEC Theo đó, nó phát sinh rất nhiều cơ hội nhưng cũng tạo ra đầy thách thức cho kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả tổng hợp những nội dung quan trọng nhất của TPP và chỉ ra cơ hội và thách thức mà Việt Nam cần nắm bắt và vượt qua. | NỘI DUNG QUAN TRỌNG CỦA HIỆP ĐỊNH TPP VÀ CÁC QUAN ĐIỂM TẬN DỤNG CƠ HỘI TỪ TPP CỦA VIỆT NAM TS. Trần Mạnh Dũng TS. Trương Văn Tú Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng qua việc tham gia ký kết các hiệp định thương mại như TPP FTA gia nhập AEC Theo đó nó phát sinh rất nhiều cơ hội nhưng cũng tạo ra đầy thách thức cho kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam. Trong phạm vi bài viết này nhóm tác giả tổng hợp những nội dung quan trọng nhất của TPP và chỉ ra cơ hội và thách thức mà Việt Nam cần nắm bắt và vượt qua. Từ khóa TPP thương mại quốc tế Việt Nam. 1. Giới thiệu Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP là một thỏa thuận thương mại tự do FTA với sự tham gia của 12 quốc gia Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương APEC từ bốn khu vực khác nhau Đông Á Malaysia Singapore Brunei Việt Nam Nhật Bản Châu Đại Dương Australia New Zealand Mỹ Latin Chile Peru và Bắc Mỹ Hoa Kỳ Canada Mexico . TPP được xây dựng dựa trên quan hệ đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương được gọi là thỏa thuận P4 bao gồm Singapore Chile New Zealand và Brunei có hiệu lực vào năm 2006. Đến năm 2008 Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 nhưng không phải Hiệp định P4 cũ mà các bên sẽ đàm phán một Hiệp định hoàn toàn mới gọi là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP . Sau đó các nước Australia và Peru cũng tuyên bố tham gia TPP. Từ khi TPP được hình thành Việt Nam đã được các nước TPP mời tham gia và đã tham gia đàm phán ngay từ những ngày đầu nhưng chưa phải thành viên chính thức mà là thành viên liên kết. 323 TPP một thỏa thuận xuyên khu vực được đánh giá là một Hiệp định thương mại đa phương giàu tham vọng toàn diện và tiêu chuẩn cao của thế kỉ XXI. Nó cho phép mở rộng hơn nữa các thành viên của mình thông qua điều khoản gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO . 12 nước tham gia có tổng GDP hơn tỷ đô la chiếm 40 tổng GDP và hơn 30 tổng thương mại toàn cầu nên các dây chuyền cung ứng sẽ có động lực dịch chuyển về