Thúc đẩy hoạt động của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong phát triển năng lượng xanh ở Việt Nam

Phát triển nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã có sự đóng góp tích cực của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. FDI đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của nước nhận đầu tư. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực năng lượng sạch, những doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao, tiêu tốn ít năng lượng và lĩnh vực hàng hóa môi trường có thể mang lại lợi ích đối với môi trường của Việt Nam và giúp đất nước đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh. | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 24. THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG CỦA KHU VỰC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG XANH Ở VIỆT NAM Nguyễn Lê Đình Quý Tóm tắt TS. Hồ Tuấn Vũ Phát triển nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã có sự đóng góp tích cực của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội. FDI đóng góp vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của nước nhận đầu tư. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực năng lượng sạch những doanh nghiệp sử dụng công nghệ cao tiêu tốn ít năng lượng và lĩnh vực hàng hóa môi trường có thể mang lại lợi ích đối với môi trường của Việt Nam và giúp đất nước đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh. Từ khóa Đầu tư trực tiếp nước ngoài năng lượng xanh Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trước xu hướng phát triển bền vững trên cả ba trụ cột kinh tế xã hội và môi trường Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 và tầm nhìn đến 2050 đã khẳng định tăng trưởng xanh là nội dung quan trọng của phát triển bền vững đảm bảo phát triển kinh tế nhanh bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt - Anh Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Duy Tân 342 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2018 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2019 Hướng tới chính sách tài khóa bền vững và hỗ trợ tăng trưởng chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu. Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ hợp lý hài hòa giữa phát triển kinh tế phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Việt Nam là quốc gia có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhưng thời gian qua cùng với việc phát triển kinh tế chúng ta đã khai thác và xuất khẩu tài nguyên thô dẫn đến cạn kiệt ngoài ra biến đổi khí hậu cũng là vấn đề mà Việt Nam đang phải đối mặt nó cũng gây ảnh hưởng và áp lực cho phát triển bền vững trong thời gian tới. Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020 nhấn mạnh việc thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững cần phải đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất sạch hơn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    70    2    23-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.