Giáo trình Marketing cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về marketing; hành vi khách hàng và thị trường mục tiêu; các quyết đinh về sản phẩm; các quyết định về giá; .Mời các bạn cùng tham khảo! | ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC HÀ TĨNH GIÁO TRÌNH Môn học Marketing Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng Tài liệu lưu hành nội bộ Năm 2017 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING . KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MARKETING . Sự ra đời của marketing Hoạt động của marketing có từ rất sớm nó tồn tại và gắn liền v ới lịch sử của nền sản xuất hàng hóa. Bản thân những người sản xuất hàng hóa ý th ức được rằng vấn đề tiêu thụ hàng hóa luôn là vấn đề hàng đầu phức tạp và khó khăn nhất trong cả chu kỳ kinh doanh Sản ph ẩm sẽ bán cho ai ở đâu vào thời điểm nào với số lượng là bao nhiêu Làm thế nào để bán được nhiều hàng hóa Đó là những câu hỏi được đặt ra của các nhà kinh doanh gắn liền v ới nền sản xuất hàng hóa là một hệ th ống các quy luật kinh tế khách quan giữ vai trò điều tiết và chi phối toàn bộ mối quan hệ kinh tế xã hội giữa những người sản xuất với nhau cũng như giữa họ với khách hàng và người tiêu dùng cuối cùng. Mối quan hệ cụ thể đó là Quan hệ giữa người bán với người mua Người bán rất cần người mua ng ười mua cũng rất cần người bán nhưng đây là mối quan hệ mâu thuẫn. Xuất phát từ lợi ích kinh tế Người bán muốn bán được nhiều hàng với giá cao hoặc rất cao để có được nhiều lời ngược lại người mua ch ỉ muốn mua với giá phù hợp với túi tiền của mình hoặc với giá thấp để mua được nhiều hàng. Quan hệ giữa người bán vớ i người bán Người bán luôn tìm mọi cách để lôi kéo khách hàng về phía mình giành thị trường thuận lợi. Trong thực tiễn hành vi marketing xuất hiện rõ nét từ khi nền công nghiệp cơ khí phát triển thúc đẩy sản xuất tăng nhanh và làm cho cung hàng hóa có chiều hướng vượt cầu. Khi đó buộc các nhà kinh doanh phải tìm những giải pháp tốt hơn để tiêu thụ hàng hóa. Trước thế kỷ 20 các thương gia người Anh Trung Quốc đã biết th ực hiện nhiều phương châm phản ánh hành vi marketing trong trao đổi hàng hóa như Hãy làm vui lòng khách hàng . Nhờ phương châm đó mà tố c độ tiêu thụ hàng hóa được gia tăng. Các thương gia đã thực hiện nhiều biện