Bài viết Thực vật nguy cấp, quý, hiếm và đặc điểm của loài Gụ mật (Sindora siamensis Teysm. ex Miq.) ở rừng phòng hộ Lê Hồng Phong, tỉnh Bình Thuận trình bày thành phần thực vật rừng quý, hiếm ở RPH Lê Hồng Phong; Một số đặc điểm sinh vật học loài Gụ mật; Đặc điểm phân bố và sinh thái của loài Gụ mật tại khu RPH Lê Hồng Phong. | Lâm học THỰC VẬT NGUY CẤP QUÝ HIẾM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOÀI GỤ MẬT Sindora siamensis Teysm. ex Miq. Ở RỪNG PHÒNG HỘ LÊ HỒNG PHONG TỈNH BÌNH THUẬN Trần Ngọc Hải1 Hồ Thanh Tuyền2 Đặng Văn Hà1 1 Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Chi cục Kiểm lâm Bình Thuận https TÓM TẮT Rừng phòng hộ Lê Hồng Phong tỉnh Bình Thuận với diện tích ha với hệ sinh thái chủ yếu là Kiểu rú kín lá cứng hơi khô nhiệt đới. Hệ thực vật ở đây khá đa dạng kết quả nghiên cứu về các loài thực vật nguy cấp quý hiếm tại khu rừng phòng hộ đã ghi nhận 34 loài trong đó có Gụ mật Sindora siamensis Teysm. ex Miq. họ Vang Caesalpiniaceae . Gụ mật phân bố tự nhiên ở các tỉnh Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Tại khu vực rừng phòng hộ Lê Hồng Phong tỉnh Bình Thuận thường gặp loài Gụ mật ở Kiểu rú kín lá cứng hơi khô nhiệt đới trong các sinh cảnh Rừng lùn trên cát và Ưu hợp cây họ Dầu trên cát. Gụ mật không phân bố ở sinh cảnh Đụn cát di động ven biển và sinh cảnh ven hồ nước ngọt. Chỉ gặp cây Gụ mật có kích thước nhỏ cao dưới 6 m đường kính dưới 30 cm. Cây có khả năng tái sinh chồi tốt sau khai thác mùa hoa tháng 5 - 7 muộn hơn so với các nơi khác. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu về một số đặc điểm sinh vật học và phân bố của loài làm cơ sở để bảo tồn và phát triển nguồn gen thực vật rừng nguy cấp quý hiếm của rừng phòng hộ. Từ khóa bị đe dọa đặc điểm sinh thái Gụ mật rừng phòng hộ Lê Hồng Phong. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ khắc nghiệt khô hạn lượng mưa thấp khả năng Rừng phòng hộ RPH Lê Hồng Phong thuộc giữ nước của đất cát thấp chịu ảnh hưởng lâu tỉnh Bình Thuận với nét đặc thù là rừng lá rộng dài của khai thác chọn. Vì vậy kết quả nghiên thường xanh và nửa rụng lá trên đất cát ven biển cứu không những là cơ sở khoa học cho công tác có vai trò là bức bình phong chắn gió bão chắn bảo tồn phát triển nguồn gen loài nguy cấp quý cát di động bảo vệ môi trường cung cấp nước hiếm mà còn có ý nghĩa thực tiễn thông qua đề ngọt cho sinh hoạt và canh tác nông nghiệp