"Bài giảng Sinh học 8 bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh lớp 8 nắm được khái niệm và ý nghĩa của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Trình bày được quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện và nêu rõ những điều kiện để hình thành có kết quả. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo. | BÀI 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Kiểm tra bài cũ Mô tả cấu tạo của tai thích nghi với chức năng thu nhận sóng âm 1. Vành tai 2. Ống tai 3. Màng nhĩ 4. Vòi nhĩ 5. Chuỗi xương tai 6. Ống bán khuyên 7. Dây thần kinh số 8 8. Ốc tai PPhảnHứng Ả X lờiẠcác của cơNthể trả kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là gì Hãy xác định xem trong các ví dụ dưới đây đâu là phản xạ không điều kiện PXKĐK và đâu là phản xạ có điều kiện PXCĐK và đánh dấu vào cột tương ứng ở bảng sau STT VÍ DỤ PX KĐK PXCĐK 1 Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại. 2 Đi nắng mặt đỏ gay mồ hôi vã ra. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe 3 trước vạch kẻ. 4 Trời rét môi tím tái người run cầm cập và sởn gai ốc. Gió mùa đông bắc về nghe tiếng gió 5 rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm tôi vội mặc áo len đi học. 6 Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa. IVAN PETROVITS PAVLOV 1849 1936 - ÔNG LÀ NHÀ BÁC HỌC VĨ ĐẠI NGƯỜI NGA VỀ HỆ THẦN KINH CAO CẤP. -NĂM 1904 ỤNG ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG NOBEL VỀ LĨNH VỰC SINH LÝ HỌC. Tuyến Tuyến nước bọt nước bọt 1. HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM CỦA PAPLÔP Vùng thị giác ở thuỳ chẩm Khi bật đèn tín hiệu sáng qua mắt kích thích lên vùng thị giác ở thuỳ chẩm và chó cảm nhận được ánh sáng. Phản xạ định hướng với ánh đèn. 1. Hình thành phản xạ có điều kiện thí nghiệm của Paplôp Vùng ăn uống ở - Khi có thức ăn vỏ não vào miệng tín hiệu Trung khu tiết được truyền theo nước bọt dây thần kinh đến trung khu điều khiển ở hành tuỷ hưng phấn làm Tuyến nước bọt tiết nước bọt đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng hưng phấn. Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn. 1. Hình thành phản xạ có điều kiện thí nghiệm của Paplôp Đang hình thành đường liên hệ tạm thời - Bật đèn trước rồi cho ăn. Lặp đi lặp lại quá trình này nhiều lần khi đó cả vùng thị giác và vùng ăn uống đều hoạt động đường liên hệ tạm thời đang được hình thành. Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống. 1. Hình thành phản xạ có điều kiện thí nghiệm của Paplôp Đường liên hệ tam