"Bài giảng Sinh học 7 bài 33 sách Cánh diều: Sinh sản hữu tính ở sinh vật" có nội dung trình bày về khái niệm sinh sản hữu tính, sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa, sinh sản hữu tính ở động vật, .Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng để tiết học diễn ra hiệu quả nhất nhé. | KHỞI ĐỘNG Trß c h I Êu TRÝ LUẬT CHƠI 1 1. Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 2 bạn lên chơi. Thạch sùng đứt đuôi 2. Trong thời gian 1 phút đội nào viết ra mọc đuôi mới được đáp án đúng và nhanh hơn thì đội đó sẽ chiến thắng. 2 3 4 Củ khoai tây nảy Hạt đậu nảy mầm cây mới mầm cây mới Hình ảnh nào là biểu hiện của sinh sản 5 hữu tính Hình ảnh nào là biểu hiện của sinh sản vô tính Hình ảnh nào không phải là biểu hiện của sinh sản Vì sao Biểu hiện của sinh sản hữu tính Biểu hiện của sinh sản vô tính 2 Củ khoai tây 3 nảy mầm cây mới 5 4 Không phải là biểu hiện của sinh sản 1 Hạt đậu nẩy mầm cây mới Thằn lằn đứt đuôi mọc đuôi mới BµI 33. S INH S N H U TÝNH ë S INH VËT NỘI DUNG BÀI HỌC I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA III. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH Phân tích hình nghiên cứu SGK mục I trang 151. Thảo luận nhóm đôi 8 phút 1. Điền dán từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ sau Bố . Thụ tinh . . Phôi . Mẹ . 2. Sinh sản hữu tính là gì I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH 1. Điền dán từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ sau Bố Giao . tử đực Thụ tinh Hợp tử Phát triển . . Phôi Cơ thể mới . Mẹ Giao . tử cái 2. Sinh sản hữu tính là gì Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử hợp tử phát triển thành cơ thể Tìm hiểu SINH SẢN hữu TÍNH Ở THỰC VẬT ĐỘNG VẬT VÀ ỨNG DỤNG TÌM HIỂU VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG A VẬT TÌM HIỂU VỀ TÌM HIỂU VỀ SINH B ỨNG DỤNG SẢN hữu TÍNH Ở CỦA SINH SẢN THỰC VẬT HỮU TÍNH C CHUẨN BỊHS chọn nhóm theo khả năng và ý thích để chuẩn bị hội thảo ngoài giờ trên lớp Hội thảo tại lớp SINH SẢN HỮU TÍNH Quy trình hội thảo Học sinh trong 1 nhóm A B C tự đếm số từ 1 đến 3. Nếu thừa HS thì đánh số lại từ 1. Học sinh có số giống nhau sẽ tập hợp thành nhóm mới nhóm 1 2 3 . Mỗi nhóm về vị trí 1 sản phẩm Nhóm 1 về vị trí sản phẩm A Nhóm 2 về vị trí sản phẩm B Nhóm 3 về vị trí sản phẩm C. Thành viên của nhóm thuyết