Giáo án Hình học 8 - Chủ đề: Tứ giác và hình thang

"Giáo án Hình học 8 - Chủ đề: Tứ giác và hình thang" được biên soạn theo nội dung gồm lý thuyết và bài tập thực hành. Giúp các em học sinh hệ thống lại kiến thức cũng như kỹ năng để giải các bài toán một cách chính xác và nhanh nhất. Hi vọng đây sẽ là tài liệu bổ ích dành cho quý thầy cô và các em học sinh trong quá trình dạy và học. | CHUYÊN ĐỀ 1 TỨ GIÁC VÀ HÌNH THANG A LÝ THUYẾT. I Tứ giác. Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB BC CD DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. Định lý Tổng các góc của một tứ giác bằng 1800 cạnh đáy nhỏ A B II Hình thang. cạnh bên cạnh bên 1. Định nghĩa AB CD D cạnh đáy lớn C Tứ giác ABCD là hình thang BC AD chất Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì nó là cạnh đáy nhỏB A hình bình hành. 3. Hình thang vuông cạnh bên cạnh bên Hình thang vuông là hình thang có hai góc vuông. 4. Hình thang cân. D cạnh đáy lớn C AB CD ᄉ ᄉ C D ᄉ ᄉ A B Tứ giác ABCD là hình thang cân A cạnh đáy nhỏ B Tính chất Trong hình thang cân cạnh bên cạnh bên Hai cạnh bên bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau D cạnh đáy lớn C Dấu hiệu nhân biết Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Hình thang có hai góc chung một cạnh đáy bằng nhau là hình thang cân. B CÁC DẠNG TOÁN. DẠNG 1 TÍNH CÁC GÓC CỦA TỨ GIÁC HÌNH THANG . I Phương pháp Vận dụng các kiến thức sau Tổng các góc trong một tứ giác bằng 360o Tổng hai góc kề bù bằng 180o Tổng các góc trong một tam giác bằng 180o Hai góc nhọn trong tam giác vuông có tổng bằng 90o. Nếu là hình thang liên quan tới hai đáy song song ta có Hai góc so le trong bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. Hai góc kề một cạnh bên có tổng bằng 180o. II Bài tập vận dụng. Bài 1 Tìm x trong các hình vẽ sau. Bài 2 Tìm x trong các hình vẽ sau. Bài 3 Trang 66 SGK Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. a Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình a. b Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình b tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài c Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác Bài 4 Cho tứ giác ABCD góc B 80o D 120o góc ngoài đỉnh C bằng 130o. Tính góc A Bài 5 Cho tứ giác ABCD các tia phân giác góc A và góc B cắt nhau tại M. Các tia phân giác góc C và góc D cắt nhau .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.