Bài giảng Giao thoa sóng ánh sáng

Bài giảng "Giao thoa sóng ánh sáng" cung cấp cho người học các kiến thức về: Nguyên lý chồng chất; Nguyên lý Huyghen; Định lý Malus; Hàm sóng ánh sáng; Giao thoa bản mỏng có bề dày không đổi – vân cùng độ nghiêng; Ứng dụng hiện tượng giao thoa; . Mời các bạn cùng tham khảo. | GIAO THOA ÁNH SÁNG Ánh sáng là sóng điện từ nghĩa là một trường điện từ biến thiên truyền trong không gian. Thực nghiệm chứng tỏ rằng chỉ có thành phần điện trường khi tác dụng vào mắt mới gây cảm giác sáng dao động của vectơ E gọi là dao động sáng Nguyên lý chồng chất Hai sóng có cường độ điện trường E1 E2 gặp nhau tại một điểm trong không gian. Các sóng đó không làm nhiễu loạn nhau. Sau khi gặp nhau các sóng truyền đi như khi chúng truyền đi riêng rẽ. Tại điểm gặp nhau cường độ điện trường tổng hợp E E1 E2 Nguyên lí chồng chất chỉ đúng đối với các sóng ánh sáng có cường độ yếu ánh sáng do các nguồn sáng thông thường phát ra . Sự chồng chất các sóng cùng tần số Tại 1 thời điểm trong không gian có sự chồng chất của hai sóng có cùng tần số s1 a1 sin t 1 s2 a2 sin t 2 Theo nguyên lý chồng chất ta có S s1 s2 a1 sin t 1 a2 sin t 2 a sin t Phương trình sóng tổng hợp có cùng dạng với phương trình sóng của từng sóng tới cùng tần số . Biên độ a2 a12 a22 a1 a2 cos 2 - 1 Góc pha a1sinα1 a 2sinα 2 tg a1cosα1 a 2cosα 2 Nguyên lý Huyghen Mọi điểm trên mặt sóng đều dùng làm nguồn điểm của các sóng cầu thứ cấp. Sau thời gian t vị trí mới của mặt sóng là bao hình của tất cả các sóng thứ cấp trên. Bất kỳ một điểm nào nhận được sóng ánh sáng truyền đến đều trở thành nguồn sáng thứ cấp phát sóng ánh sáng về phía trước nó Quang lộ L Xét hai điểm A B trong môi trường đồng tính chiết suất n cách nhau 1 đoạn d Thời gian ánh sáng đi từ A B d t v vận tốc ánh sáng trong môi trường v Quang lộ giữa hai điểm A B là đoạn đường ánh sáng truyền được trong chân không trong khoảng thời gian t t là khoảng thời gian ánh sáng đi đoạn đường AB trong môi trường c n L ct v L nd Định lý Malus Là dạng phát biểu tương đương định luật Đềcac Quang lộ của các tia sáng n1 giữa hai mặt trực giao của n2 một chùm sáng bằng nhau. Mặt trực giao là mặt vuông góc với các tia sáng. L1 A1I1B1 n1A1I1 n 2 I1B1 L2 A2 I 2 B2 n1A2 I 2 n 2 I 2 B2 L1 L 2 Hàm sóng ánh sáng Tương tự hàm sóng trong dao động cơ 2π x Acos ω t L λ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    22    1    26-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.