Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Thông Xuân Nha (Pinus cernua L. K. Phan ex Aver., K. S. Nguyên & T. H. Nguyên.) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La

Bài viết Một số đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Thông Xuân Nha (Pinus cernua L. K. Phan ex Aver., K. S. Nguyên & T. H. Nguyên.) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La được nghiên cứu nhằm giới thiệu một số kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Thông xuân nha tại Khu BTTN Xuân Nha, tỉnh Sơn La. | Lâm học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH THÁI HỌC LOÀI THÔNG XUÂN NHA Pinus cernua L. K. Phan ex Aver. K. S. Nguyên amp T. H. Nguyên. TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA TỈNH SƠN LA Nguyễn Văn Hợp1 Nguyễn Thị Hạnh2 1 2 Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Thông xuân nha là loài mới và là loài thông 5 lá thứ ba sau Thông đà lạt Thông pà cò được ghi nhận ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu tại Khu BTTN Xuân Nha cho thấy loài này phân bố ở độ cao tuyệt đối từ 900 - 1400 m thuộc dãy Pha Luông của Cao nguyên Mộc Châu nơi có địa hình bị chia cắt mạnh với nhiều đỉnh núi đá vôi xen lẫn núi đất và sườn dốc dựng đứng. Loại đất chính là đất sét phát triển từ đá mẹ sa thạch sa phiến thạch. Điểm chú ý quan trọng là loài Thông này có 5 lá dài bẹ tới 25 cm mềm thường buông thõng xuống khả năng tái sinh hạt tự nhiên rất hạn chế và đặc biệt là hạt không có cánh khác với đặc trưng của họ Thông Pinaceae vỏ hạt dày. Loài này phân bố nơi có độ tàn che bình quân 0 5 - 0 6 và thường mọc thuần loài theo đám hoặc mọc kèm với các loài cây lá rộng thường xanh thuộc họ Chè Theaceae họ Long não Lauraceae họ Dẻ Fagaceae Lau Sặt. Kết quả nghiên cứu đã góp phần cung cấp những thông tin mới về đặc điểm sinh học sinh thái học của loài Thông xuân nha với cụm 5 lá dài bẹ thứ ba ở Việt Nam. Từ khóa Sinh học sinh thái học Thông xuân nha Xuân Nha. I. ĐẶT VẤN ĐỀ thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi cao thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha tỉnh họ Chè Theaceae họ Re Lauraceae Lau Sơn La chứa đựng những giá trị to lớn và độc Sặt thế hệ cây tái sinh dưới tán cây mẹ trong đáo về đa dạng nguồn gen các loài cây lá kim. rừng cực kỳ hiếm đặc biệt cây tái sinh ở giai Trong đó đã ghi nhận tới 19 loài trong số 35 đoạn cây mạ. loài được biết đến ở Việt Nam. Đặc biệt nơi Thực tiễn cho thấy các giải pháp nhằm đây ghi nhận một loài Thông với cụm năm lá quản lý phục hồi và phát triển bền vững quần kim dài được xác định tên khoa học là Pinus xã thực vật nói chung và loài nói riêng chỉ có cernua L. K. Phan ex Aver. K. S. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.