Bài viết Thực vật nguy cấp, quý, hiếm ở rừng phòng hộ Lê Hồng Phong, tỉnh Bình Thuận trình bày sự đa dạng Taxon của Hệ thực vật khu Rừng phòng hộ Lê Hồng Phong; Đa dạng về thành phần loài nguy cấp, quý, hiếm; Đặc điểm phân bố của các loài quý hiếm theo sinh cảnh ở khu vực. | Quản lý Tài nguyên rừng amp Môi trường THỰC VẬT NGUY CẤP QUÝ HIẾM Ở RỪNG PHÒNG HỘ LÊ HỒNG PHONG TỈNH BÌNH THUẬN Trần Ngọc Hải1 Hồ Thanh Tuyền2 Đặng Văn Hà1 1 Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Chi cục Kiểm lâm Bình Thuận TÓM TẮT Rừng phòng hộ Lê Hồng Phong tỉnh Bình Thuận có diện tích 15 247 ha với hệ sinh thái chủ yếu là Kiểu rú kín lá cứng hơi khô nhiệt đới. Hệ thực vật ở đây khá đa dạng và phong phú với 572 loài thực vật bậc cao có mạch đã được ghi nhận. Kết quả nhiên cứu về các loài thực vật nguy cấp quý hiếm tại khu rừng phòng hộ đã ghi nhận 34 loài chiếm 5 94 số loài. Trong 34 loài có 13 loài trong Danh mục Đỏ của IUCN 2021 27 loài trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 8 loài thuộc Nghị định số 06 2019 NĐ-CP. Nhóm Rất nguy cấp CR có 1 loài trong Danh mục Đỏ IUCN 2021 nhóm Nguy cấp EN có 3 loài trong Danh mục Đỏ IUCN 2021 8 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 nhóm Sẽ nguy cấp VU có 3 loài trong Danh mục Đỏ IUCN 2021 18 loài trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 . Các loài quý hiếm thường gặp ở sinh cảnh Rừng lùn trên cát và Ưu hợp cây họ Dầu trên cát không phân bố ở sinh cảnh Đụn cát di động ven biển và sinh cảnh Ven hồ nước ngọt thuộc khu rừng phòng hộ Lê Hồng Phong. Bài báo này giới thiệu kết quả nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của các loài thực vật rừng nguy cấp quý hiếm để làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn cho khu rừng phòng hộ. Từ khóa Lê Hồng Phong rừng phòng hộ thực vật nguy cấp tỉnh Bình Thuận. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ học cho những nghiên cứu tiếp theo để bảo tồn Rừng phòng hộ Lê Hồng Phong thuộc tỉnh một số loài thực vật bị đe dọa tại Rừng phòng Bình Thuận với nét đặc thù là rừng lá rộng hộ Lê Hồng Phong là thực sự cần thiết có ý thường xanh và nửa rụng lá trên đất cát ven biển nghĩa khoa học và thực tiễn cho công tác bảo có vai trò là bức bình phong chắn gió bão chắn tồn phát triển tài nguyên thực vật đồng thời cát di động bảo vệ môi trường cung cấp nước góp phần phát huy tốt hơn khả năng phòng hộ ngọt cho sinh hoạt và canh tác nông nghiệp cho của rừng. người dân sinh .