Bài viết Đánh giá thích nghi sinh thái cây mắm trắng (Avicennia alba) phục vụ quy hoạch không gian phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nghệ An trình bày đánh giá thích nghi đất rừng ngập mặn tiềm năng cho các loài cây ngập mặn là bài toán phân tích và ra quyết định đa mục tiêu trong việc quy hoạch phát triển rừng ngập mặn ven biển. | Quản lý Tài nguyên rừng amp Môi trường ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CÂY MẮM TRẮNG Avicennia alba PHỤC VỤ QUY HOẠCH KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN Vũ Văn Lương1 Lê Văn Thăng2 Đường Văn Hiếu2 1 Trường Đại học Vinh 2 Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế TÓM TẮT Đánh giá thích nghi đất rừng ngập mặn tiềm năng cho các loài cây ngập mặn là bài toán phân tích và ra quyết định đa mục tiêu trong việc quy hoạch phát triển rừng ngập mặn ven biển. Trong nghiên cứu này ứng dụng công nghệ GIS để đánh giá thích nghi sinh thái cho cây Mắm trắng Avicennia alba trên cơ sở 16 chỉ tiêu của 4 tiêu chí i Loại đất ngập mặn ii Thể nền và thành phần cơ giới iii Độ sâu ngập triều iv Hiện trạng đất ngập mặn và rừng ngập mặn. Khu vực nghiên cứu được chia thành 127 loại đơn vị đất đai ĐVĐĐ được đánh giá cho cây Mắm trắng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mức rất thích nghi gồm 70 ĐVĐĐ 221 8 ha chiếm 31 0 thích nghi trung bình gồm 27 ĐVĐĐ 116 4 ha 16 3 có 30 ĐVĐĐ không thích nghi 377 6 ha 52 7 0 ĐVĐĐ thuộc mức ít thích nghi đối với sinh trưởng phát triển cây Mắm trắng. Kết này nhằm cung cấp những thông tin về nhu cầu sinh thái của cây Mắm trắng diện tích phân theo các cấp thích nghi theo đơn vị hành chính các xã huyện và toàn tỉnh Nghệ An và là cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An. Từ khóa Mắm trắng Nghệ An rừng ngập mặn thích nghi sinh thái. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đất trong Đề án phát triển kinh tế - xã hội và Rừng ngập mặn RNM có vai trò quan trọng Chương trình quy hoạch bảo vệ và phát triển đối với vùng ven biển của nước ta nói chung và rừng của tỉnh. Bài báo ứng dụng công nghệ GIS tỉnh Nghệ An nói riêng RNM được xem là bức để đánh giá thích nghi sinh thái cho các loài cây tường xanh bảo vệ vùng cửa sông ven biển ao RNM nhằm hỗ trợ việc ra quyết định trong việc đầm đê điều đồng ruộng nơi sống của người chuyển đổi sử dụng đất nhằm thích ứng với dân ven biển điều hoà nhiệt độ hạn chế xói lở BĐKH và phát triển bền vững RNM vùng ven .