Hiệu quả kinh tế của hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Nghệ An

Bài viết Hiệu quả kinh tế của hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Nghệ An đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Nghệ An để từ đó có những điều chỉnh phù hợp trong công tác quản lý tại địa phương, góp phần nâng cao lợi ích cho các bên tham gia chi trả dịch vụ môi trường rừng. | Kinh tế amp Chính sách HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI TỈNH NGHỆ AN Lê Thị Xuân Thu1 Nguyễn Ngọc Anh2 1 2 CN. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Chi trả dịch vụ môi trường rừng PFES là cam kết tham gia hợp đồng trên cơ sở tự nguyện có ràng buộc về mặt pháp lý. Trong đó một hay nhiều người mua chi trả cho dịch vụ môi trường rừng đã được xác định bằng cách trả tiền hoặc các hỗ trợ cho một hay nhiều người bán và người bán này có trách nhiệm đảm bảo một loại hình sử dụng đất nhất định cho một giai đoạn xác định để tạo ra các dịch vụ hệ sinh thái thoả thuận. Nghiên cứu sử dụng thông tin và số liệu thứ cấp về hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng DVMTR tại tỉnh Nghệ An và phỏng vấn trực tiếp các cán bộ làm việc tại Quỹ Bảo vệ amp Phát triển rừng Nghệ An từ đó sử dụng các phương pháp thống kê để đánh giá hiệu quả kinh tế của PFES. Kết quả nghiên cứu đã một phần đánh giá được hiệu quả kinh tế chung và hiệu quả kinh tế đối với từng đối tượng tham gia PFES từ đó chỉ ra được một số vấn đề tồn tại và các vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn trong các nghiên cứu tiếp theo. Từ khoá Chi phí cơ hội chi trả dịch vụ môi trường hiệu quả kinh tế lợi ích tăng thêm PFES. I. ĐẶT VẤN ĐỀ và PTNT các Sở ngành liên quan đặc biệt là Trên thế giới từ những năm 90 của thế kỷ của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam XX nhiều nước tại Châu Phi Châu Á Châu Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An Âu và Châu Mỹ La Tinh do nhận thấy hiệu quả Quỹ BVPTR đã từng bước đi vào hoạt động kinh tế xã hội của hoạt động chi trả dịch vụ ổn định việc triển khai thực hiện nhiệm vụ đã môi trường mang lại mà các nước đã coi hoạt đạt được những kết quả bước đầu đáng ghi động này như là một cơ chế tài chính để bảo vệ nhận. Tuy nhiên chi trả DVMTR là mô hình thiên nhiên đa dạng sinh học cũng như để xoá hoạt động mới và có tính chất đặc thù riêng vì đói giảm nghèo. Tại Việt Nam sau khi thủ vậy các văn bản hướng dẫn về cơ chế chính tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số sách còn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.