Bài viết Sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác an ninh trật tự, phòng chống tội phạm qua nghiên cứu trường hợp tại Lâm Đồng và Ninh Thuận tập trung nhận diện, phân tích cách thức, mức độ sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội và phòng chống tội phạm thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận. | SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN NÔNG THÔN TRONG CÔNG TÁC AN NINH TRẬT TỰ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM QUA NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI LÂM ĐỒNG VÀ NINH THUẬN ThS. Ngô Văn Huấn Giảng viên Khoa Đại Cƣơng Học Viện Cán bộ TPHCM ThS. Đỗ Văn Toản Giảng viên Khoa Công tác xã hội trƣờng Đại học Đà Lạt Tóm tắt Bài viết này tập trung nhận diện phân tích cách thức mức độ sự tham gia của người dân nông thôn trong công tác giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội và phòng chống tội phạm thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới tại hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận. Đây được coi là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá tính bền vũng và sức sống lâu dài của chính sách. Kết quả cho thấy mặc dù người dân được tham gia dưới nhiều cách thức khác nhau nhưng mức độ tham gia vẫn chỉ dừng lại ở đ ng g p ý kiến mà chưa mang tính ra quyết quyết định. Tuy nhiên có sự khác nhau về mức độ tham gia của người dân giữa những địa phương c thâm niên lâu hơn điều đ cho thấy tác động lâu dài và tiềm năng của chính sách chính là tạo sự chuyển biến tích cực trong hành vi và nhận thức của người dân. Từ khóa Sự tham gia Đánh giá chính sách Chƣơng trình xây dƣng Nông thôn mới ĐẶT VẤN ĐỀ Mục đích quan trọng và lâu dài mà Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới hƣớng đến đó là phát triển toàn diện tạo ra những diện mạo hiện đại trong vùng nông thôn từ đó thay đổi cuộc sống của ngƣời dân. Một trong những yêu cầu quan trọng là cần thay đổi tƣ duy cách tiếp cận trong việc huy động sự tham gia của ngƣời dân cũng nhƣ thấy đƣợc vai trò tham gia và tầm quan trọng của ngƣời dân trong quá trình triển khai thực hiện Chƣơng trình. Thể hiện bằng cách tăng năng lực cho ngƣời dân thông qua việc tạo cơ hội tham gia tăng quyền và trao quyền tạo ra quyền làm chủ của ngƣời dân trong tiến trình phát triển ở nông thôn hiện nay. Mục đích hƣớng đến là phát triển nông thôn một 313 cách tự lực ở đó ngƣời dân biết huy động tối đa những nguồn lực ở địa phƣơng trong việc triển khai thực hiện các hoạt .