Bài viết Đời sống người cao tuổi ở thành phố Cần Thơ trong bối cảnh già hóa dân số trình bày phân tích thực trạng đời sống của NCT ở thành phố Cần Thơ trên các phương diện, như: nguồn sinh kế, thu nhập và việc làm, tình trạng sức khỏe, sắp xếp nơi ở và nhu cầu giao lưu. | Đời sống người cao tuổi ở thành phố Cần Thơ trong bối cảnh già hóa dân số Phan Thuận Nhận ngày 30 tháng 7 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 3 tháng 2 năm 2022. Tóm tắt Già hóa dân số đã tác động mạnh mẽ đến đời sống của người cao tuổi NCT . Bài viết sử dụng số liệu thu thập từ 399 NCT được lựa chọn ngẫu nhiên ở 6 quận huyện thuộc thành phố Cần Thơ Cái Răng Bình Thủy Phong Điền Ninh Kiều Thới Lai và Vĩnh Thạnh. Nghiên cứu phân tích thực trạng đời sống của NCT ở thành phố Cần Thơ trên các phương diện như nguồn sinh kế thu nhập và việc làm tình trạng sức khỏe sắp xếp nơi ở và nhu cầu giao lưu. Kết quả nghiên cứu cho thấy thu nhập của NCT còn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của con cháu sức khỏe của họ giảm dần theo nhóm tuổi đa số NCT vẫn chung sống với con cái nhu cầu giao lưu của NCT bị chi phối bởi khuôn mẫu giới Từ đó bài viết gợi mở một số khuyến nghị hàm ý chính sách hỗ trợ NCT để họ có cuộc sống tốt đẹp trong bối cảnh già hóa dân số. Từ khóa Người cao tuổi già hóa dân số đời sống người cao tuổi. Phân loại ngành Xã hội học Abstract Population aging has had a strong impact on the lives of the elderly. The article uses data collected from 399 elderly people randomly selected in 6 districts Cái Răng Bình Thủy Phong Điền Ninh Kiều Thới Lai and Vĩnh Thạnh of Cần Thơ city. The study analyzes the current situation of the elderly s life in Cần Thơ city in terms of sources of livelihood income and employment health status accommodation arrangement and needs of social relations. Research results show that the elderly s income depends on the support of their children and grandchildren their health declines with age group the majority of elderly people still live with their children The elderly s communication needs are dominated by gender stereotypes. Based on the findings the article proposes some recommendations implying policies to support the elderly so that they can have a good life in the context of population aging. Keywords Elderly people aging population life of the elderly.