Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Một số bài toán về đường cố định và điểm cố định" được chúng tôi sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn. Tài liệu trình bày những kiến thức cần ghi nhớ về bài toán về đường cố định và điểm cố định, đồng thời cung cấp các bài tập để các em ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo. | 655 MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH VÀ ĐIỂM CỐ ĐỊNH I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Bài toán về đường cố định và điểm cố định là một bài toán khó đòi hỏi học sinh phải có kĩ năng phân tích bài toán và suy nghĩ tìm tòi một cách sâu sắc để tìm ra được lời giải. Một vấn đề quan trọng khi giải bài toán về đường cố định và điểm cố định dự đoán được yếu tố cố định. Thông thường ta dự đoán các yếu tố cố định bằng các phương pháp sau Giải bài toán trong trường hợp đặc biệt để thấy được yếu tố cố định cần tìm. Từ đó ta suy ra trường hợp tổng quát. Xét các đường đặc biệt để của một họ đường để thấy được yếu tố cố định cần tìm. Dựa vào tính đối xứng tính độc lập bình đẳng của các đối tượng để hạn chế phạm vi của hình tứ đó có thể tìm được yếu tố cố định. Khi giải bài toán về đường cố định và điểm cố định ta thường thực hiện các bước như sau a Tìm hiểu bài toán Khi tìm hiểu bài toán ta xác định được Yếu tố cố định điểm đường Yếu tố chuyển động điểm đường Yếu tố không đổi độ dài đoạn độ lớn góc Quan hệ không đổi Song song vuông góc thẳng hàng b Dự đoán điểm cố định Dựa vào những vị trí đặc biệt của yếu tố chuyển động để dự đoán yếu tố cố định. Thông thường ta tìm một hoặc hai vị trí đặc biệt cộng thêm với các đặc điểm bất biến khác như tính chất đối xứng song song thẳng hàng để dự đoán điểm cố định c Tìm tòi hướng giải Từ việc dự đoán yếu tố cố định tìm mối quan hệ giữa yếu tố đó với các yếu tố chuyển động yếu tố cố định và yếu tố không đổi. TÀI LIỆU TOÁN HỌC 656 II. CÁC VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1. Cho ba điểm A C B thẳng hành theo thứ tự đó. Vẽ tia Cx vuông góc với AB. Trên CE CA tia Cx lấy hai điểm D E sao cho 3 . Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADC cắt CB CD đường tròn ngoại tiếp tam giác BEC tại H khác C. Chứng minh rằng đường thẳng HC luôn đi qua một điểm cố định khi C di chuyển trên đoạn thẳng AB. Phân tích tìm lời giải Tìm hiểu đề bài M Yếu tố cố định đoạn thẳng AB C B A Yếu tố không đổi 30 BEC 0 ADB 60 0 D H Do đó số đo cung BC và cung CA không đổi. Ba điểm B