Chất thải rắn từ quá trình khí hóa vỏ mắc ca: Tiềm năng sử dụng làm vật liệu hấp phụ

Bài viết Chất thải rắn từ quá trình khí hóa vỏ mắc ca: Tiềm năng sử dụng làm vật liệu hấp phụ nghiên cứu kết quả thực nghiệm thu được về các đặc tính của vỏ hạt mắc ca đã làm nổi bật tính thích hợp của nó làm nguyên liệu cho quá trình khí hóa sinh khối với độ ẩm và hàm lượng tro tương đối thấp lần lượt là 5,62% và 0,99%. | P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 SCIENCE - TECHNOLOGY CHẤT THẢI RẮN TỪ QUÁ TRÌNH KHÍ HÓA VỎ MẮC-CA TIỀM NĂNG SỬ DỤNG LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ SOLID WASTE FROM MACADAMIA NUTSHELL GASIFICATION POTENTIAL USED AS ADSORBENT Nguyễn Văn Đông1 Trần Văn Bẩy2 Nguyễn Hồng Nam2 Vũ Ngọc Linh1 DOI https TÓM TẮT 1. GIỚI THIỆU Việc mở rộng sản xuất mắc-ca trên toàn cầu dẫn đến nguy cơ ngày càng Mắc-ca là một loại cây thân gỗ có nguồn gốc ở ven biển tăng của các sản phẩm phụ như vỏ hạt mắc ca gây ô nhiễm môi trường. Sự kết phía bắc New South Wales và phía nam Queensland của hợp giữa năng lượng và sản xuất than sinh học từ hạt mắc ca là một giải pháp nước Úc 1 . Hạt mắc-ca gồm hai loại vỏ lớp vỏ cứng bên khả thi để tận dụng phụ phẩm nông nghiệp và tạo ra các chất hấp phụ gốc trong và vỏ mềm bọc bên ngoài lớp vỏ cứng và nhân Mắc- sinh học có giá trị cao mang lại nhiều ứng dụng trong việc xử lý môi trường. ca được công nhận là loại hạt cao cấp trên thế giới do hàm Trong nghiên cứu này các kết quả thực nghiệm thu được về các đặc tính của vỏ lượng và chất lượng dầu cao và hương vị đặc biệt 2 . Tổng hạt mắc ca đã làm nổi bật tính thích hợp của nó làm nguyên liệu cho quá trình sản lượng mắc-ca toàn cầu năm 2020 đạt gần 63000 tấn. khí hóa sinh khối với độ ẩm và hàm lượng tro tương đối thấp lần lượt là 5 62 Úc Nam Phi và Trung Quốc là ba quốc gia sản xuất mắc-ca và 0 99 . Hàm lượng chất bốc bay được tìm thấy trong vỏ hạt mắc-ca là đáng hàng đầu chiếm đến 2 3 sản lượng mắc-ca toàn cầu 3 . Cây kể 82 59 và nhiệt trị cao của vỏ mắc-ca được xác định là 18 71MJ kg. Phân mắc-ca được du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XX và tích SEM BET về chất thải rắn cho thấy bề mặt than có độ xốp tương đối lớn phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên và Tây Bắc 4 . Sản diện tích bề mặt là 783 04m2 g. Hơn nữa phân tích FT-IR cho thấy ít nhóm Lượng mắc-ca của Việt Nam năm 2020 đạt khoảng 1600 tấn chức lưu lại trên bề mặt than. chiếm 3 sản lượng mắc-ca toàn cầu 3 . Từ khóa Than sinh học vỏ

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.