Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Lý thuyết và ứng dụng hóa học đại cương (Tập 1)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Cấu tạo phân tử và liên kết hóa học; Các hệ ngưng tụ: Liên kết và cấu trúc; Phương pháp nhiễu xạ tia X. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. | Chuơng II CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC . KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC CÁC KHÁI NIỆM Cơ BẢN . KHÁI NIỆM PHÂN TỬ Khái niệm phân tử được Avogađro nhà bác học Ỷ đưa ra đầu tiên năm 1811. Trong một định luật được gọi là định luật Avogadro khái niệm phân tử được sử dụng để chì những hạt nhỏ nhất của một chất khí có khả năng tổn tại độc lập chứa ít nhất là 2 nguyên tử . Theo lí thuyết cấu tạo kinh điển thì quot phân tử gồm một số có giới hÕ hạn các nguyên tử kết Hình . Sự hình thành phân tử hợp với nhau bằng những H 2 từ 2 nguyên tử H liên kết hóa học quot . Để cố một quan niệm chính xác hơn về phân tử ta xét sự hình thành phân tử H 2 từ hai nguyên tử H. Khi 2 nguyên tử hiđro tiến lại gần nhau thì sự tương tác giữa các hạt này dẫn đến sự hình thành một cáu trúc mới tức là phân tử H2 có năng lượng cực tiểu thấp hơn tổng náng lượng của 2 nguyên tử hiđro riêng rẽ Ha và Hb. Trừ các khí trơ. tồn tại dưới dạng nguyên từ khi dó chưa được biết http 121 Trong phân tử H 2 hai điện tử không phải chuyển động riêng rẽ chỉ trong trường lực của một proton mà cùng chuyển động trong trường lực của cả hai hạt nhân trong không gian chung của cả phân tử. Ta dễ dàng nhận thấy rằng nếu nổi một cách chính xác thì trong phân tử không còn tổn tại những nguyên tử xuất phát với cấu trúc ban đầu và sự liên kết trong phân tử không phải đơn giản là sự nối kết giữa nguyên tử này với nguyên tử khác. Theo quan niệm hiện nay Phăn tử gôm một số có giới hạn các hạt nhăn nguyên tử và các điện tử tương tác vói nhau và được phân bố một cách xác định trong không gian tạo thành m ột cáu trúc vững bên. Hiểu theo nghĩa rộng khái niệm phân tử không phải chi bao gồm những phân tử trung hòa H2 CO mà còn bao gổm cả nh ữ ng ion phân tử NO 3 H j . n h ữ n g ion phức F e C N 6 4_ . và nh ữ ng gốc tự do .O H .CH3 . Trong các tinh thể ví dụ tinh thể natri tinh thể cacbon tinh thể muối ăn số nguyên tử hay số ion là vô hạn định chúng không tạo thành những phân tử độc