Nghiên cứu một số phương pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm trong ngành may

Bài viết "Nghiên cứu một số phương pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm trong ngành may" đánh giá tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm đối với ngành may mặc ở Việt Nam, các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo chất lượng sản phẩm cao và chi phí sản xuất hợp lý để đáp ứng được yêu cầu của thị trường và người tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo! | NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG NGÀNH MAY Nguyễn Thị Quế Phương Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD ThS. Trần Thị Hồng Mỹ TÓM TẮT Ngành Công nghệ Dệt May đã có truyền thống phát triển lâu đời tại Việt Nam và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Với khả năng sản xuất các sản phẩm thiết yếu công nghiệp này đã tạo ra nhiều việc làm cho xã hội và đóng góp tích cực vào hoạt động xuất khẩu là một trong những thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên trong bối cảnh ngành Dệt May đang ngày càng mở rộng môi trường cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn. Để duy trì tốc độ phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và cung ứng rộng rãi hơn để đáp ứng nhu cầu của thị trường ngày càng khắt khe. Chất lượng sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp trong ngành này. Vì vậy công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn hoàn tất luôn được ưu tiên hàng đầu. Nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm đối với ngành may mặc ở Việt Nam các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh đảm bảo chất lượng sản phẩm cao và chi phí sản xuất hợp lý để đáp ứng được yêu cầu của thị trường và người tiêu dùng. Từ khoá Ngành dệt may chất lượng sản phẩm cạnh tranh trong kinh doanh 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Giới thiệu hệ thống quản lý chất lượng - Quality Management System - QMS Quá trình hình thành và phát triển - Trong thời gian gần đây việc xây dựng các mô hình quản trị chất lượng để đáp ứng nhiều yêu cầu và mục tiêu khác nhau đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và quản trị vi ên chất lượng. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO ban hành lần đầu vào năm 1987 nhằm mục đích cung cấp một mô hình được chấp nhận trên phạm vi quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lượng có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ 1 . ISO 9000 được

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    79    1    01-05-2024
24    76    1    01-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.