Học phần "Sức bền vật liệu" này cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng liên quan đến phân tích ứng xử và tính toán độ bền các chi tiết vật rắn cơ bản cấu thành nên kết cấu hay thiết bị máy móc. Học phần sẽ trang bị những kiến thức cơ bản về các đặc trưng cơ học của vật liệu. Nội dung chính sẽ tập trung tính toán nội lực, ứng suất, biến dạng; xác định độ bền, độ cứng, độ ổn định của các chi tiết chịu lực; trên cơ sở đó lựa chọn vật liệu và kích thước hình học hợp lý của chi tiết. | 1 PHỤ LỤC MẪU ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Kèm theo Quyết định số 796 QĐ-ĐHNT ngày 06 tháng 9 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa Viện Xây dựng Bộ môn Cơ kỹ thuật ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin về học phần Tên học phần - Tiếng Việt SỨC BỀN VẬT LIỆU - Tiếng Anh MECHANICS OF MATERIALS Mã học phần MEM332 Số tín chỉ 3 2 87-0 13 Đào tạo trình độ Đại học Học phần tiên quyết Cơ học lý thuyết 2. Thông tin về GV Họ và tên Trương Đắc Dũng Chức danh học vị Tiến sĩ Điện thoại 0336723825 Email truongdacdung@ Địa chỉ NTU E-learning https course Địa chỉ Google Meet https hgw-pvav-xha Địa điểm tiếp SV Văn phòng Bộ môn hoặc trực tuyến 3. Mô tả học phần Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng liên quan đến phân tích ứng xử và tính toán độ bền các chi tiết vật rắn cơ bản cấu thành nên kết cấu hay thiết bị máy móc. Học phần sẽ trang bị những kiến thức cơ bản về các đặc trưng cơ học của vật liệu. Nội dung chính sẽ tập trung tính toán nội lực ứng suất biến dạng xác định độ bền độ cứng độ ổn định của các chi tiết chịu lực trên cơ sở đó lựa chọn vật liệu và kích thước hình học hợp lý của chi tiết. 4. Mục tiêu - Cung cấp kiến thức về ứng xử của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực những đặc trưng cơ học của vật liệu và ý nghĩa của việc tính toán bền vật liệu. - Xác định nội lực ứng suất biến dạng trong các chi tiết vật rắn chịu lực cơ bản gồm chịu lực dọc trục chịu xoắn thuần túy chịu uốn ngang phẳng. - Xác định nội lực ứng suất biến dạng trong các chi tiết vật rắn chịu lực kết hợp. - Xác định mặt trượt và ứng suất trượt cực đại phương kéo nén và ứng suất kéo nén cực đại ứng suất chính . - Áp dụng các thuyết bền cơ bản đánh giá độ bền vật liệu xác định độ bền dư. - Tính toán khả năng mất ổn định của thanh chịu nén. - Kiến thức từ học phần này làm nền tảng trực tiếp vào học tập các học phần cơ sở ngành và các môn chuyên ngành liên quan đến phân tích và tính toán độ bền. 5.