Hoàn Thiện Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Việt Nam - Chương 2

Đổi mới chính sách công nghiệp. Kenichi Ohno. Tài liệu này được viết cho Hội thảo Nâng cao Năng lực Cạnh tranh của Các ngành công nghiệp Việt Nam do Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp tổ chức vào ngày 22 tháng 11 năm 2004. Hội thảo nhằm đưa ra những phân tích và đề xuất hữu hiệu về chính sách công nghiệp để chuẩn bị cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội 5 năm 2006-2010. Xác định vị trí của Việt Nam trên thế giới và khu. | Đổi mới chính sách công nghiệp Ngày 12 tháng 11 năm 2004 Kenichi Ohno Tài liệu này được viết cho Hội thảo Nâng cao Năng lực Cạnh tranh của Các ngành công nghiệp Việt Nam do Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam và Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp tổ chức vào ngày 22 tháng 11 năm 2004. Hội thảo nhằm đưa ra những phân tích và đề xuất hữu hiệu về chính sách công nghiệp để chuẩn bị cho Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội 5 năm 2006-2010. I. Xác định vị trí của Việt Nam trên thế giới và khu vực Hướng tới một khung chính sách mới Chính sách công nghiệp của Việt Nam ngày càng trở nên lỗi thời trong bối cảnh quá trình hội nhập quốc tế diễn ra nhanh chóng. Đã xuất hiện một khoảng cách lớn giữa phương pháp lập kế hoạch kế thừa từ quá khứ và thực tế cạnh tranh toàn cầu theo WTO khu vực mậu dịch tự do và những thách thức từ Trung Quốc và các nước ASEAN khác. Trừ phi khoảng cách này được xóa bỏ chính sách công nghiệp của Việt Nam sẽ vẫn không nhất quán và không thực tế. Cần phải có một sự cải cách đáng kể để có thể đạt được mục tiêu trở thành một nước công nghiệp cho tới năm 2020 cũng như để thực hiện thành công Kế hoạch 5 năm và Chiến lược 10 năm. Phương pháp lập kế hoạch cũ xác định các mục tiêu số lượng cho các ngành công nghiệp và thậm chí là từng sản phẩm riêng biệt. Các mục tiêu đó thường là sản lượng giá trị xuất khẩu đầu tư mới tỷ trọng cung nội địa và tỷ lệ nội hóa. Những mục tiêu này dựa chủ yếu vào mong muốn của các nhà lãnh đạo hơn là các phân tích có tính khoa học nhưng các cơ quan thực hiện phải đạt được các mục tiêu đó bằng bất cứ giá nào. Tiến độ đạt được mục tiêu được thường xuyên giám sát báo cáo và thảo luận. Nếu mục tiêu đề ra không đạt được - vì bất kỳ lý do gì - cán bộ chịu trách nhiệm sẽ phải chịu những vấn đề về chính trị. Phương pháp này có thể chấp nhận được khi Việt Nam còn là một nền kinh tế kế hoạch hóa tách biệt khỏi thế giới bây giờ thì không thể. Sau đây là những lý do tại sao phương pháp này không còn phù hợp nữa Tác giả xin cảm ơn các chuyên gia và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    20    1    23-11-2024
272    19    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.