Hoàn Thiện Chiến Lược Phát Triển Công Nghiệp Việt Nam - Chương 3

Cách tiếp cận Marketing trong thu hút FDI. Mai Thế Cường Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF) và Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) Tháng 2 năm 2005 Bài viết này xem xét hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam trên quan điểm marketing và đưa ra một số gợi ý nhằm cải thiện hoạt động này. Phần 1 giới thiệu các biến số cơ bản của marketing và cách diễn giải khi vận dụng vào việc thu hút FDI. Phần 2 chỉ ra các vấn đề tồn tại trong hoạt. | Cách tiếp cận Marketing trong thu hút FDI Mai Thế Cường Diễn đàn Phát triển Việt Nam VDF và Đại học Kinh tế Quốc dân NEU Tháng 2 năm 2005 Bài viết này xem xét hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của Việt Nam trên quan điểm marketing và đưa ra một số gợi ý nhằm cải thiện hoạt động này. Phần 1 giới thiệu các biến số cơ bản của marketing và cách diễn giải khi vận dụng vào việc thu hút FDI. Phần 2 chỉ ra các vấn đề tồn tại trong hoạt động thu hút FDI của Việt Nam. Phần 3 đề xuất các bước đi nhằm xây dựng và tăng cường chiến lược thu hút FDI của Việt Nam. I. Marketing dưới góc độ thu hút FDI Tại Việt Nam thuật ngữ marketing thường được dịch là tiếp thị. Tuy nhiên thuật ngữ bằng tiếng Việt không thể hiện đầy đủ nội dung nên việc sử dụng từ gốc marketing tương đối phổ biến. Ý tưởng cơ bản của thuật ngữ marketing có thể nói đơn giản là cung cấp cái thị trường cần chứ không phải cái mình có. Cách hiểu này nói chung được thừa nhận rộng rãi giữa các nhà hoạch định chính sách giới doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu. Thực tiễn thiết kế và thực hiện các chính sách kinh tế lại không như vậy. Một số câu hỏi phổ biến của các nhà hoạch định chính sách là chính phủ nên đóng vai trò như thế nào và chính phủ nên thực hiện hành độg cụ thể để đạt được mục tiêu. Câu trả lời thường không thống nhất và do đó dẫn đến tình trạng thiếu rõ ràng và thiếu ổn định của chính sách. Chính sách thu hút FDI cũng không phải là một ngoại lệ. Tác giả chân thành cảm ơn Kenichi Ohno TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai và Ths. Tăng Văn Khánh đã góp ý cho tác giả trong quá trình thực hiện bài viết này. Tác giả xin cảm ơn các cơ quan nhà nước Việt Nam Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ Công nghiệp Bộ Bưu chính Viễn thông Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội Sở Công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc đồng nghiệp tại Đại học Kinh tế Quốc dân và Diễn đàn phát triển Việt Nam và các doanh nghiệp cá nhân đã tham gia các cuộc hội thảo thảo luận và trao đổi trong năm 2004. Tác giả hoàn toàn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.