Vì sao con người không bất tử?

Có nhiều người cho rằng đời người là một khối lượng vật chất tồn tại như một ngọn nến được đốt lên khi chào đời và sẽ tắt khi nến cháy hết. Hoặc như chiếc đồng hồ chạy pin, khi pin hết thì đồng hồ ngưng lại. Những năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho phép đưa ra các lý thuyết gen (gène) về sự lão hóa. Theo đó, cuộc sổng và cái chết đã được lập chương trình sẵn bởi gen di truyền tựa như trong mỗi chúng ta đã có sẵn "đồng hồ" ấn định tuổi thọ | Vì sao con người không bất tử Có nhiều người cho rằng đời người là một khối lượng vật chất tồn tại như một ngọn nến được đốt lên khi chào đời và sẽ tắt khi nến cháy hết. Hoặc như chiếc đồng hồ chạy pin khi pin hết thì đồng hồ ngưng lại. Những năm gần đây nhiều nghiên cứu cho phép đưa ra các lý thuyết gen gène về sự lão hóa. Theo đó cuộc sổng và cái chết đã được lập chương trình sẵn bởi gen di truyền tựa như trong mỗi chúng ta đã có sẵn đồng hồ ấn định tuổi thọ. Con sô 50 nghiệt ngã Một số nhà khoa học cho rằng sự điều hòa chức năng kể cả sự lão hóa được kiểm soát không phải bởi các đồng hồ sinh học đặc biệt vốn có của toàn cơ thể mà rất nhiều đồng hồ đặt ở trong từng tế bào. Bằng chứng cho điều đó là sự phát kiến vào năm 1961 của tiến sĩ Hayflik ở Trường Đại học Tổng hợp Florida Mỹ . Trước đây các nhà khoa học vẫn cho rằng các tế bào trong các mô nuôi cấy có số lần phân chia không hạn chế tức là bất tử. Nhưng Hayflik đã chứng minh rằng chỉ có các tế bào ung thư mới bất tử còn các tế bào bình thường chỉ phân chia đến giới hạn 50 10 lần rồi ngừng phân chia và chết đi. Nếu như dùng nhiệt độ rất thấp để làm ngừng phân chia rồi một thời gian sau lại hoạt hóa cho nó phân chia trở lại nó vẫn nhớ số lần phân chia trước khi ngừng và tiếp tục phân chia cho đến con số giới hạn là thôi. Hayflik đã làm đông lạnh loại tế bào đã chia được 30 lần. Cái gì đã xảy ra Các tế bào vẫn nhớ là chúng đã phân chia bao nhiêu lần còn phải phân chia bao nhiêu lần nữa và sau khi đã tan băng chúng chỉ thực hiện có 20 lần chia nữa rồi ngừng lại. Phân chia đầy đủ 50 lần chỉ có ở các tế bào bào thai còn các tế bào ở người lớn thì người càng già số lần phân chia còn lại càng ít. Hiệu ứng này về sau được mang tên Hayflik hiệu ứng Hây-phơ-lích . Tác giả của phát minh này cũng như nhiều nhà khoa học khác một .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.