Khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa phẩu thuật gây mê hồi sức (PTGMHS)- bệnh viện NDGĐ từ tháng 01/2009 đến 06/2009. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu tất cả các trường hợp có thở máy sau mổ tại khoa PTGMHS. Kết quả nghiên cứu: Từ tháng 01/2009 đến 06/2009 có 71 trường hợp thở máy sau mổ. | VIÊM PHỔI BỆNH NHÂN SAU MỔ CÓ THỞ MÁY TÓM TẮT Mục tiêu Khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa phau thuật gây mê hồi sức PTGMHS - bệnh viện NDGĐ từ tháng 01 2009 đến 06 2009. Thiết kế nghiên cứu Mô tả tiến cứu tất cả các trường hợp có thở máy sau mổ tại khoa PTGMHS. Kết quả nghiên cứu Từ tháng 01 2009 đến 06 2009 có 71 trường hợp thở máy sau mổ. Tuổi trung bình 46 17 20 24 năm nam 78 87 thời gian phẫu thuật trung bình 114 23 46 47 phút thời gian thở máy trung bình 10 01 7 47 ngày thời gian nằm hồi sức trung bình 12 46 8 57 ngày. VPTMSM tỷ lệ VPTMSM 46 48 tỷ lệ tử vong 33 33 tỷ lệ MKQ 39 39 thời gian thở máy 14 21 8 34 ngày thời gian nằm hồi sức 17 55 9 49 ngày. VPTMSM khởi phát sớm 39 39 muộn 60 61 . Viêm phổi theo phân loại nguy cơ PPRI mức 3 là 46 mức 4 là 47 62 . Vi trùng học Klebsiella pneumonia 33 33 ESBL 58 33 Acinetobacter baumanii 27 78 Pseudomonas aeruginosa 25 8 33 ESBL 100 Burkholderia cepacia và Stenotrophomonas maltophilia 2 78 . Trong viêm phổi khởi phát sớm 38 46 23 08 và ESBL là 15 39 . Vấn đề kháng kháng sinh kháng cephalosporin thế hệ 2 3 4 là 66 67 ESBL là 100 và còn nhạy 100 với Imipenem và Meropenem. kháng cephalosporin thế hệ 2 3 4 là 100 và còn nhạy 50 với Imipenem và Meropenem. kháng Cefuroxime và Ceftriaxone là 100 kháng Ceftazidime 88 89 Cefepime 55 56 Imipenem và Meropenem 22 22 . ESBL kháng CS thế hệ 2 3 4 là 100 còn nhạy 100 với Imipenem và Meropenem. Kết luận Vi trùng gây bệnh đa số là trực trùng gram âm thường là và kháng hầu hết với kháng sinh betalactamase và còn khá nhạy với Imipenem và Meropenem. Từ khóa Viêm phổi liên quan thở máy đề kháng kháng sinh viêm phổi sao mổ phân loại nhiễm trùng. ABSTRACT Background Ventilator associated pneumonia VAP is the leading nosocomial infection in criticaly ill patients. The frequency of VAP caused by multidrug